Bài 60: Liên Minh Châu Âu
Liên minh châu Âu tiền thân là cộng đồng kinh tế châu Âu, được thành lập theo hiệp ước Rô –ma kí năm 1957 và có hiệu lực năm 1958, là tổ chức kinh tế - chính trị lớn ở châu Âu. Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Sự mở rộng của liên minh châu Âu
- Liên minh châu Âu (EU) được mở rộng từng bước, qua nhiều giai đoạn.
- Diện tích 3.243.600 km2 với dân số 378 triệu người
- Liên minh châu Âu đang quan tâm xem xét việc kết nạp thêm một số nước ở Trung và Đông Âu.
2. Liên minh châu Âu- một mô hình toàn diện nhất thế giới.
Liên minh châu Âu là mô hình liên minh toàndiện nhất thế giới thể hiện ở:
- Có cơ quan lập pháp
- Có chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung, tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn
- Tự do đi lại giữa các quốc gia.
- Chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hóa và các chính sách xã hội khác.
3. Liên minh châu Âu- tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
Liên minh châu Âu tổ chức thương mại hàng đầu thế giới thể hiện ở:
- Chiếm tỉ trọng 40% hoạt động ngoại thương của thế giới.
- Là nhà cung cấp vốn phát triển công nghiệp cho các nước công nghiệp mới.
- Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu đặc biệt là Việt Nam.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 182 sgk Địa lí 7
Quan sát hình 60.1, nêu sự mở rộng của Liên Minh châu Âu qua các giai đoạn?
Trang 182 sgk Địa lí 7
Quan sát hình 60.3, nêu một vài nét về hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu.
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 2: Trang 183 sgk Địa lí 7
Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới?
Câu 3: Trang 183 sgk Địa lí 7
Hãy tính toán để hoàn thành bảng số liệu sau đây:
LIÊN MINH CHÂU ÂU (năm 2001)
Xem thêm bài viết khác
- Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho tới nay nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác ?
- Nêu đặc điểm của dân cư châu Phi? Ôn tập Địa 7
- Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (Tiếp theo)
- Bài 14: Hoạt động nông nghiệp đới ôn hòa
- Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?
- Tổng hợp câu hỏi ôn tập và câu trả lời bài 48, 49 châu Đại Dương
- Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
- Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
- Dựa vào hình 29.1 và kiến thức đã học, trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi. Tại sao dân cư châu Phi phân bố không đều?
- Quan sát các ảnh dưới đây (hình 17.3, 17.4 SGK Địa lý 7) kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hoà.
- Tổng hợp câu hỏi ôn tập và câu trả lời bài 36, 37, 38, 39 về khu vực Bắc Mĩ
- Quan sát hình 54.3, nhận xét sự phân bố dân cư châu Âu: Các vùng có mật độ dân số cao (trên 125 người/km2).