-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long sgk Lịch sử 4 Trang 30
Sau nhà Lê là sự tiếp nối của nhà Lý. Sau khi được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn đã dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
Bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập kiến thức lý thuyết
- Hướng dẫn giải các bài tập
A. Kiến thức trọng tâm
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý
- Lê Long Đỉnh tính tình bạo ngược, lòng dân oán hận
- Các quan trong triều tôn Lý Cô0ng Uẩn lên làm vua
- Vua Lý Thái Tổ lập nên nhà Lý (năm 1009)
2. Nguyên nhân Lý Thái Tổ rời đô
- Đại La nằm ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, màu mỡ.
- Dân cư không khổ vì ngập lụt, con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no.
- Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long
CH: Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô về thành Đại La?
Trả lời:
- Trong một lần về thăm quê nhà, vua Lý Thái Tổ đã ghé qua thành cũ Đại La. Vua thấy đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú. Vua nghĩ, muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống âm no thì phải dời đô về vùng đất đồng bằng màu mỡ này.
3. Kinh thành Thăng Long thời Lý
- Nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện và đền chùa.
- Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông, thành lập các phố, phường
- Thăng Long gắn liền với hình ảnh “rồng bay lên”.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 32 – sgk lịch sử 4
Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
Câu 2: Trang 32 – sgk lịch sử 4
Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?
Chủ đề liên quan
Mới nhất trong tuần
- Nhà Nguyễn thành lập Lịch sử lớp 4 bài 27
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Lịch sử 4
- Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào Lịch sử lớp 4
- LỊCH SỬ LỚP 4
- Bài 1: Nước Văn Lang
- Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
- Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
- Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
- Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê
- Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
- Bài 18: Trường học thời Hậu Lê
- Bài 20: Ôn tập
- Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
- Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
- Bài 26: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
- Bài 28: Kinh thành Huế
- Không tìm thấy