-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
[Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
Giải SBT toán 6 tập 1 bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên sách "chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Bài 1. Không thực hiện phép tính, hãy điền dấu vào bảng sau:
Lời giải
Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:
Lời giải
Bài 3. Thực hiện các phép tính sau:
a) 73 + 47
b) (-13) + (-29)
c) (-132) + (-255)
d) 175 + (-175)
e) 85 + (-54)
g) (-142) + 122
h) 332 + (-735)
Lời giải
a) 73 + 47 = 120
b) (-13) + (-29) = -42
c) (-132) + (-255) = -387
d) 175 + (-175) = 0
e) 85 + (-54) = 31
g) (-142) + 122 = -20
h) 332 + (-735) = -403
Bài 4. Thực hiện các phép tính sau:
a) 36 - 38
b) 51 - (-49)
c) (-75) - 15
d) 0 - 35
e) (-72) - (-16)
g) 126 - 234
Lời giải
a) 36 - 38 = -2
b) 51 - (-49) = 100
c) (-75) - 15 = -90
d) 0 - 35 = -35
e) (-72) - (-16) = -56
g) 126 - 234 = -108
Bài 5. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (29 + 37 + 13) + (10 - 37 - 13)
b) (79 + 32 - 35) - (69 + 12 - 75)
c) -(-125 + 63 + 57) - (10 - 83 - 37)
Lời giải
a) (29 + 37 + 13) + (10 - 37 - 13)
= 29 + 37 + 13 + 10 - 37 - 13
= 37 - 37 + 13 - 13 + 29 + 10
= 39
b) (79 + 32 - 35) - (69 + 12 - 75)
= 79 + 32 - 35 - 69 - 12 + 75
= 79 - 69 + 32 - 12 + 75 - 35
= 10 + 20 + 40
= 70
c) -(-125 + 63 + 57) - (10 - 83 - 37)
= 125 - 63 - 57 - 10 + 83 + 37
= 125 - 10 + 83 + 37 - 63 - 57
= 115 + 120 - 120
= 115
Bài 6. Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lí:
a) 434 + (-100) + (-434) + 700
b) 6830 + (-993) + 170 + (-5007)
c) 31 + 32 + 33 + 34 + 35 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15
Lời giải
a) 434 + (-100) + (-434) + 700
= 434 + (-434) + 700 + (-1000)
= 600
b) 6830 + (-993) + 170 + (-5007)
= 6830 + 170 + (-993) + (-5007)
= 1000
c) 31 + 32 + 33 + 34 + 35 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15
= 31 - 11 + 32 - 12 + 33 - 13 + 34 - 14 + 35 - 15
= 20 + 20 + 20 + 20 + 20
= 100
Bài 7. Tính nhanh các tổng sau:
a) (67 - 5759) + 5759
b) (-3023) - (765 - 3023)
c) 631 + [587 - (287 + 231)]
d) (-524) - [(467 + 245) - 45]
Lời giải
a) (67 - 5759) + 5759 = 67 - 5759 + 5759 = 67
b) (-3023) - (765 - 3023) = -3023 - 765 + 3023 = -765
c) 631 + [587 - (287 + 231)] = 631 + (587 - 287 - 231)
= 631 + (300 - 231)
= 631 + 300 - 231
= 400 + 300
= 700
d) (-524) - [(467 + 245) - 45]
= -524 - 476 - 200
= -1000 - 200
= -1200
Bài 8. Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357
C. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
Lời giải
Số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
357 - (-39) = 396 (C)
Bài 9. Vào một buổi trưa nhiệt độ ở New York (Niu Óoc) là -5C. Nhiệt độ đêm hôm đó ở New York là bao nhiêu, biết nhiệt độ đêm đó giảm 7
C?
Lời giải
Nhiệt độ đêm hôm đó là:
-5 - 7 = -12 (C)
Bài 10. Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn mỗi điều kiện sau:
a) -7 < x < 8
b) -10 < x < 9
c) -12 < x < 12
d) -15 x < 15
Lời giải
a) -7 < x < 8 nên x {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Do đó tổng các số nguyên thỏa mãn điều kiện là T = 7
Tương tự ta có:
b) -10 < x < 9, tổng T = -9
c) -12 < x < 12, tổng T = 0
d) -15 x < 15, tổng T = -15
Bài 11. Trong bóng đá, nhiều trường hợp để xếp hạng các đội bóng sau một mùa giải, người ta phải tính kết quả của hiệu số bàn thắng - thua. Hãy tính hiệu số bàn thắng - thua của các đội bóng đá nam trong bảng dưới đây:
Lời giải
Hiệu số bàn thắng - thua của các đội bóng đá nam được thể hiện trong bảng sau:
Bài 12. Hai số nguyên có một chữ số có tổng bằng -9. Hãy tìm hai số đó. Bài toán có bao nhiêu đáp số?
Lời giải
Ta có các số nguyên thỏa mãn đề bài:
(-9) + 0 = -9
(-8) + (-1) = -9
(-7) + (-2) = -9
(-6) + (-3) = -9
(-5) + (-4) = -9
Xem thêm bài viết khác
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài 3: Biểu đồ tranh
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài tập cuối Chương 3
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài 4: Biểu đồ cột - Biểu đồ cột kép
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài tập cuối Chương 2
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 7: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài tập cuối Chương 1
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài 2: Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình bình hành - Hình thang cân