-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đáp án bài tập trang 42-43 vbt vật lí 6
1. Bài tập trong SBT
11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?
A. Chỉ cần dùng một cái cân.
B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.
C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.
D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.
11.2. Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 397g. Biết dung tích của hộp sữa là 320 . Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/
11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.
a. Tính thể tích của 1 tấn cát.
b. Tính trọng lượng của một đống cát 3
11.5. Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200c. Mỗi lỗ có thể tích 192c
. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Bài làm:
11.1. Chọn D.
Khối lượng riêng của hòn bi được xác định qua công thức:
Do đó: Muốn đo khối lượng riêng D của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Dùng cân để đo khối lượng m hòn bi, bình chia độ để đo thể tích V của hòn bi đó.
11.2. Ta có: m = 397g = 0,397 kg; V = 320 = 0,00032
Khối lượng riêng của sữa trong hộp là:
11.3. Tóm tắt: Thể tích của 10 lít cát: V = 10l = 0,01; khối lượng m1 = 15kg.
a. m2 = 1 tấn = 1000kg; V2 = ?
b. Đống cát có thể tích: V3 = 3; Trọng lượng P3 = ?
Khối lượng riêng của cát:
)
a) Thể tích 1 tấn cát là:
m^{3}$)
b) Trọng lượng 1 đống cát 3 là:
P3 = d.V= 10.D.V = 10.1500.3 = 45000N.
11.5. D = 1960,8 kg/; d = 19608 N/
.
Thể tích thực của hòn gạch là:
Vt = 1200 – (192 x 2) = 816 c = 0,000816
.
Khối lượng riêng của gạch là:
)
Trọng lượng riêng của gạch là: d = 10 x D = 19607,8 N/
Xem thêm bài viết khác
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Lực đàn hồi
- Đáp án bài tập trang 88 vbt vật lí 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Đáp án bài tập bổ sung trang 92 VBT vật lý 6
- Đáp án bài tập bổ sung trang 76 VBT vật lý 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Đáp án bài tập trang 97 vbt vật lí 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Đáp án bài tập trang 75-76 vbt vật lí 6
- Đáp án bài tập trang 46-47 vbt vật lí 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Máy cơ đơn giản
- Đáp án bài tập bổ sung trang 9 VBT vật lý 6