-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đáp án bài tập trang 78-79 vbt vật lí 6
1. Bài tập trong SBT
22.1. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
A. Nhiệt kế rượu.
B. Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.
22.2. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100C.
B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100C.
C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100C.
D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100C.
22.3. Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh?
22.7. Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng?
Loại nhiệt kế | Thang nhiệt độ |
---|---|
Thủy ngân | Từ -10![]() ![]() |
Rượu | Từ -30![]() ![]() |
Kim loại | Từ 0![]() ![]() |
Y tế | Từ 34![]() ![]() |
Phải dùng loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của bàn là, cơ thể người, nước đang sôi, không khí trong phòng?
Bài làm:
22.1. Chọn C.
Vì băng phiến nóng chảy ở 80C mà nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là 100
C.
22.2. Chọn B.
Vì rượu sôi ở 80C thấp hơn nhiệt độ sôi của nước là 100
C nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của hơi nước.
22.3. Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên nhưng thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh vì thủy ngân (là chất lỏng) nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh (là chất rắn).
22.7.
Loại nhiệt kế | Thang nhiệt độ | Vật cần đo |
---|---|---|
Thủy ngân | Từ -10![]() | Nước đang sôi |
Rượu | Từ -30![]() ![]() | Không khí trong phòng |
Kim loại | Từ 0![]() ![]() | Bàn là |
Y tế | Từ 34![]() ![]() | Cơ thể người |
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án bài tập trang 99-100 vbt vật lí 6
- Đáp án bài tập bổ sung trang 88-89 VBT vật lý 6
- Đáp án bài tập bổ sung trang 17-18 VBT vật lý 6
- Đáp án bài tập bổ sung trang 6 VBT vật lý 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
- Đáp án bài tập bổ sung trang 85 VBT vật lý 6
- Đáp án bài tập bổ sung trang 76 VBT vật lý 6
- Đáp án bài tập trang 42-43 vbt vật lí 6
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Khối lượng - Đo khối lượng
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Giải vở BT vật lí 6 bài: Lực - Hai lực cân bằng
- Đáp án bài tập trang 8 - 9 sbt vật lí 6