-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đáp án câu 4 đề kiểm tra học kỳ 2 (Đề 3) Vật lý 8
Câu 4:
Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì có khối lượng 0,3kg được nung nóng tới 1000C vào 0,25kg nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên đến 600C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
Bài làm:
Tóm tắt:
- Nước: m1 = 0,25kg; c1 = 4200J/kg.K; t1 = 58,50C; Q1 = ? (J)
- Chì: m2 = 0,3kg; t2 = 1000C; c2 = ? (J/kg.K)
- Nhiệt độ cân bằng: t = 600C
a) Nhiệt lượng nước thu được là:
Q1 =m1. c1. (t – t1)= 0,25 . 4200 . (60 – 58,5) = 1575 (J)
b) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:
Q2 = m2 . c2 . (t2 – t) = 0,3 . c2 . (100 – 60) = 12 c2 (J)
Theo nguyên lý cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2 => 1575 = 12 c2 => c2 = = 131,25 (J/kg.K)
Cập nhật: 08/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 6 bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt sgk Vật lí 8 trang 96
- Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại.
- Giải bài 22 vật lí 8: Dẫn nhiệt
- Giải bài 16 vật lí 8: Cơ năng
- Giải câu 4 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? sgk Vật lí 8 Trang 72
- Hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
- Giải bài 3 vật lí 8: Chuyển động đều Chuyển động không đều.
- Hãy so sánh hai lực F1 và F2
- Giải bài 15 vật lí 8: Công suất
- Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 bài 22: Dẫn nhiệt sgk Vật lí 8 Trang 77
- Khi nào vật được coi là đứng yên ? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
- Giải bài tập câu 4 Bài 10: Lực đẩy Ác si mét