Đề thi thử trắc nghiệm mới nhất môn GDCD kì thi THPT năm 2017, đề số 10
Kì thi THPT Quốc gia năm 2017 chỉ còn khoảng một tháng nữa đã diễn ra. Đề thi thử trắc nghiệm mới nhất môn GDCD kì thi THPT năm 2017, đề số 10
Câu 1. Để quản lý xã hội, Nhà nước đã ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung đó gọi là:
A. Chính sách.
B. Cơ chế.
C. Pháp luật.
D. Đạo đức.
Câu 2. Hiến pháp hiện hành của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hiến pháp năm:
A. 2013.
B. 2016.
C.1992.
D. 1980.
Câu 3. Quốc hiệu (tên nước) đầy đủ của Việt Nam hiện nay là:
A.Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
B.Cộng hòa nhân dân Việt Nam.
C.Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 4. Luật “cơ bản” của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất gọi là:
A. Luật Hình sự.
B. Luật Hành chính.
C.Hiến pháp.
D. Luật Dân sự.
Câu 5. Pháp luật có vai trò thế nào đối với công dân:
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ lợi ích của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cẩu của công dân.
Câu 6. Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái:
A. Hiến pháp.
B. Bộ luật Hình sự.
C.Bộ luật Dân sự.
D. Bộ luật Lao động.
Câu 7. Theo quy định của pháp luật thì cơ quan nào có thẩm quyền quyết định hủy việc đăng ký kết hôn trái pháp luật
A. Ủy ban nhân dân phường, xã.
B. Ủy ban nhân dân quận, huyện,
C. Tòa án.
D. Phòng tư pháp.
Câu 8. Tòa án căn cứ vào pháp luật để ra một bản án là:
A. Công bổ pháp luật.
B. Vận dụng pháp luật,
C.Căn cứ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 9. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật,
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 10. Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật,
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11. Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư là điều ước quốc tế thuộc nội dung nào?
A. Điều ước quốc tế về quyền con người.
B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị.
C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.
D. Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Câu 12. Hiệp định thương mại Việt Nam - Nhật Bản là điểu ước quốc tế thuộc nội dung nào?
A. Điều ước quốc tế về quyển con người.
B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị,
C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.
D. Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Câu 13. Số điện thoại báo cháy khẩn cấp là
A. 113
B. 114
C. 115
D. 116
Câu 14. Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ là điều ước quốc tế thuộc nội dung nào?
A. Điều ước quốc tế về quyền con người.
B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị,
C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.
D. Điều ước quốc tế vể hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Câu 15.Công ước về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc là điều ước quốc tế thuộc nội
dung nào?
A. Điều ước quốc tế về quyền con người.
B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị,
C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.
D. Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Câu 16. Liên hiệp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người vào năm bao nhiêu?
A. Năm 1945
B. Năm 1946
C. Năm 1948
D. Năm 1950
Câu 17. Việt Nam phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào năm bao nhiêu?
A. Năm 1990
B. Năm 1991
C. Năm 1992
D. Năm 1993
Câu 18. Quốc hội nước ta đã ban hành luật Biên giới quốc gia vào năm nào?
A. Năm 2000
B. Năm 2001
C. Năm 2002
D. Năm 2003
Câu 19. Việt Nam đã trở thành thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái bình dương (APEC) vào năm nào?
A. Năm 1998
B. Năm 1999
C. Năm 2000
D. Năm 2001
Câu 20. “Điều ước quốc tế song phương” nghĩa là gì?
A. Là điều ước quốc tế có từ 3 nước hoặc tổ chức quốc tế trở lên ký kết hoặc tham gia.
B. Là điều ước quốc tế có hai nước hoặc tổ chức quốc tế kỷ kết.
C. Là những điều mà hai quốc gia mong muốn được thực hiện cùng nhau.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 21. Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh.
B. Sản xuất mặt hàng mà Nhà nước yêu cẩu.
C. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 22. Pháp luật vể bảo vệ phát triển rừng nghiêm cấm hành vi nào dưới đây?
A. Tự ý chặt phá, khai thác rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên.
B. Khai thác, kinh doanh các loài gỗ quý.
C. Kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm.
D. Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.
Câu 23. Pháp luật về phát triển văn hóa gồm nội dung nào dưới đây?
A. Phòng, chống tệ nạn xã hội.
B. Dân số và giải quyết việc làm.
C. Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.
D. Xóa đói, giảm nghèo.
Câu 24. Ý kiến nào dưới đây là đúng?
A. Pháp luật có vai trò làm ổn định nển kinh tế đất nước, mà nền kinh tế đất nước sẽ phát triển bển vững.
B. Pháp luật góp phân bảo vệ môi trường, mà môi trường được bảo vệ thì
sẽ phát triển bền vững.
C. Pháp luật góp phần làm tăng trưởng và phát triển kinh tế, là điều kiện cho phát triển bền vững đất nước.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 25. Hành vi nào bị nghiêm cấm trong luật bảo vệ môi trường dưới đây?
A. Buôn bán và vận chuyển chất ma túy.
B. Nhập khẩu, quá cảnh động vật chưa qua kiểm dịch.
C. Trồng rừng.
D. Chặt cằy.
Câu 26: Hành vi nào không bị cấm trong luật bảo vệ môi trường dưới đây?
A. Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
C. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí.
D. Chặt cây
Câu 27. Trong các quyền sau, quyền nào là không phải quyền của doanh nghiệp trong luật Doanh nghiệp?
A. Tự chủ kinh doanh
B. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh
C. Kinh doanh xuẩt khẩu, nhập khẩu
D. Đóng thuế
Câu 28. Trong các cơ sở kinh doanh sau, cơ sở nào được miễn, giảm thuế theo như luật Doanh nghiệp năm 2008?
A. Doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
B. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đẩu tư thuộc lĩnh vực sản xuất sản phẩm phần mềm
C. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đẩu tư thuộc lĩnh vực sản xuất may mặc, dệt kim
D. Doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực y tế
Câu 29. Nghĩa vụ nào sau đây không thuộc những nghĩa vụ trong kinh doanh?
A. Tuân thủ các quy định trong kinh doanh.
B. Bảo vệ môi trường.
C.. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
D. Nộp thuế đẩy đủ theo quy định của pháp luật.
Câu 30. Những ai được phép thành lập và quản lý doanh nghiệp?
A. Sỹ quan, hạ sỹ quan.
B. Người chưa thành niên.
C. Công nhân quốc phòng trong các cơ quan công an.
D. Những người đang làm việc trong cơ quan nhà nước.
Câu 31. Quyển nghiên cứu khoa học dành cho đối tượng nào dưới đây ?
A. Sinh viên.
B. Học sinh Trung học phổ thông,
C. Cả hai phương án trên đều đúng.
D. Cả hai phương án trên đều sai.
Câu 32. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự chăm chỉ, miệt mài trong học tập ?
A. Học đề làm người.
B. Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi.
C. Học khôn đến chết, học nết đến già.
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Câu 33. Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây thể hiện việc học tập giúp con người trưởng thành hơn rất nhiều so với việc không học?
A. Ngọc kia chẳng giũa, chẳng mài; cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi.
B. Học khôn đến chết, học nết đến già.
C. Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi.
D. Ăn vóc học hay.
Câu 34. Trong các sản phẩm sau thì sản phẩm nào không nằm trong quyển sáng tạo cM công dân ?
A. Các tác phẩm báo chí.
B. Các nhãn hiệu hàng hóa.
C. Các tác phẩm nghệ thuật.
D. Các tác phẩm yêu thích.
Câu 35. Ngày Khoa học và công nghệ Việt nam là ngày nào?
A. 17 tháng 5
B. 18 tháng 5
C. 19 tháng 5
D. 20 tháng 5
Câu 36. Trong quyền được phát triển, pháp luật nước ta quy định trường hợp đặc biệt nào dưới đây?
A. Trẻ em khuyết tật thì học trường riêng.
B. Trẻ em vùng sâu vùng xa thì được hỗ trợ kinh tế để có thể tiếp tục đi học.
C. Tất cả mọi người đểu được học hết lớp 12.
D. Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi.
Câu 37. Nhãn hiệu là gì?
A. Là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khác nhau.
B. Là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ, con người của tổ chức, cá nhân khác nhau,
C. Là dẫu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ, công việc của tổ chức, cá nhân khác nhau.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 38. Tác phẩm là gì ?
A. Là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, kỹ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kì phương tiện hay hình thức nào.
B. Là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kì phương tiện hay hình thức nào.
C. Là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật thể hiện bằng bất kì phương tiện hay hình thức nào.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 39. Học tập là gì của công dân ?
A. Quyển của công dân.
B. Nghĩa vụ của công dân.
C. Là quyền và nghĩa vụ của công dân.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 40. Nhà nước đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân bằng cách ?
A. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
B. Nhà nước thực hiện chính sách ưu tiên,
C. Nhà nước thu học phí.
D. Nhà nước khen thưởng học sinh.
-------------------------- Hết ----------------------------
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Xem thêm bài viết khác
- Đề và đáp án môn Công dân mã đề 305 thi THPTQG 2017 – đáp án của bộ GD-ĐT
- Thi THPQG 2020: Đề thi và đáp án môn GDCD mã đề 309
- Thi THPQG 2019: Đề thi và đáp án môn GDCD mã đề 304
- Thi THPQG 2019: Đề thi và đáp án môn GDCD mã đề 306
- Đáp án đề thi thử trắc nghiệm mới nhất môn GDCD kì thi THPT năm 2017, đề số 11
- Đề và đáp án môn Công dân mã đề 306 thi THPTQG 2017 – đáp án của bộ GD-ĐT
- Đề và đáp án môn Công dân mã đề 314 thi THPTQG 2017 – đáp án của bộ GD-ĐT
- Thi THPQG 2020: Đề thi và đáp án môn GDCD mã đề 310
- Đề và đáp án môn Công dân mã đề 309 thi THPTQG 2017 – đáp án của bộ GD-ĐT
- Đề thi thử trắc nghiệm mới nhất môn GDCD kì thi THPT năm 2017, đề số 5
- Thi THPQG 2020: Đề thi và đáp án môn GDCD mã đề 308
- Đề và đáp án môn Công dân mã đề 319 thi THPTQG 2017 – đáp án của bộ GD-ĐT