Ghi lại nội dung ở phần 1.c) theo cách khác (theo bảng; hay sơ đồ;...)
d) Ghi lại nội dung ở phần 1.c) theo cách khác (theo bảng; hay sơ đồ;...)
Bài làm:
Câu hỏi | Câu trả lời |
(1) Một điểm có là một hình không? | Một điểm là một hình. |
(2) Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?Thế nào là ba điểm thẳng hàng? | Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường thằng. |
(3) Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A, B? | (3) Khi AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. |
(4) Thế nào là hai đường thẳng trùng nhau? Thế nào là hai đường thẳng phân biệt? | (4) Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không trùng nhau. |
(5) Thế nào là một tia? Thế nào là hai tia đối nhau? Thế nào là hai tia trùng nhau? | Hình gồm điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A được gọi là một tia gốc A. Hai tia chung gốc tạo thành một đường thẳng được gọi là hai tia đối nhau. Hai tia chung gốc và không tạo thành mộ đường thẳng là hai tia trùng nhau. |
(6) Thế nào là đoạn thẳng? | Đoạn thẳng XY là hình gồm cả điểm X, Y (phân biệt) và tất cả các điểm nằm giữa X và Y. |
(7) Để đo đọ dài một đoạn thẳng ta làm như thế nào? | Để đo độ dài đoạn thẳng AB, ta đặt cạnh thước (có chia đơn vị) đi qua hai điểm A, B sao cho điểm A trùng với vạch số 0, khi đó nếu điểm B trùng với một vạch x thì ta nói đoạn thẳng AB có độ dài x cm. |
(8) Người ta làm thế nào để so sánh độ dài hai đoạn thẳng? | Người ta có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách đo độ dài của chúng. |
(9) Khi nào thì AM + MB = AB. | Khi M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. |
(10) Để vẽ trên tia Ox một đoạn thẳng có độ dài bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm như thế nào? | Để vẽ trên tia Ox một đoạn thẳng có độ dài bằng một đoạn thẳng cho trước ta làm như sau - Đặt com-pa sao cho mũi nhọn trùng với mút đầu , mũi kia trùng với mút còn lại của tia Ox cho trước - Giu độ mở của com - pa ko đổi, đặt com-pa cho một mũi nhọn trùng với gốc O của tia Ox , mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta một mút mới. |
(11) Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? | Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm trên AB và cách đều hai điểm A và B. |
(12) Muốn vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? | Muốn vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như sau: - Đo độ dài đoạn thẳng AB ta đc x. - Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = . Khi đó ta đươc trung điểm M của đoạn thẳng AB. |
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
- Viết thêm vào chỗ chấm (...) dưới đây để hoàn thành các tính chất đã học.
- Giải VNEN toán 6 bài 13 : Tính chất chia hết của một tổng
- Giải câu 1 trang 57 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 3 trang 66 sách toán VNEN lớp 6
- Giải câu 3 trang 42 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 1 phần D trang 34 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 1 trang 9 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 8 trang 116 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- Xét số n = 43x . Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2, n không chia hết cho 2?
- Giải câu 2 trang 28 sách toán VNEN lớp 6 tập 2