Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ông lão đánh cá và con cá vàng
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong bài " Ông lão đánh cá và con cá vàng"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Với kết thúc thật bất ngờ, qua tác phẩm tác giả muốn tỏ lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và sống lương thiện nhưng cũng đưa ra những bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, không làm gì mà thích sai khiến người khác và đạt được nguyện vọng của mình.
2. Giá trị nghệ thuật
- Là truyện cổ tích dân gian nổi tiếng của Puskin sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu:
- Có yếu tố tưởng tượng, hoang đường (cá vàng biết nói và có phép thuật, những ngôi nhà tự xuất hiện...)
- Xuất hiện các nhân vật đối lập nhau (mụ vợ độc ác, tham lam, bội bạc; ông chồng hiền lành, tốt bụng, nhu nhược; cá vàng biết báo ơn)
- Nghệ thuật tăng tiến, tương phản, kết thúc đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm.
Xem thêm bài viết khác
- Phát biểu cảm nghĩ về truyện Sự tích Hồ Gươm bằng một đoạn văn
- Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
- Soạn bài: Động Phong Nha
- Với mỗi dấu ba chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh
- Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
- Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ
- Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất, giữa bác tiều và con hổ thứ hai? Trong mỗi chuyện chi tiết nào em cho là thú vị, chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà Trần có thêm ý nghĩa gì?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thánh Gióng
- Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh bộ đội viên với Bác Hồ trong hai lần đó
- Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết "Đêm nay Bác không ngủ / Vì một lẽ thường tình / Bác là Hồ Chí Minh"
- Soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên