Giải bài 33B: Ai cũng cần làm việc
Giải bài 33B: Ai cũng cần làm việc - Sách VNEN tiếng Việt lớp 2 trang 141. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Giải câu đố:
Ai người bóp nát quả cam
Hờn vua đã chẳng cho bàn việc quân
Phá cường địch, báo hoàng ân
Dựng nên cờ nghĩa xá thân diệt thù.
(Là ai?)
2. Dựa vào nội dung câu chuyện Bóp nát quả cam, chọn câu phù hợp với mỗi tranh:
a. Trần Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói "xin đánh”.
b. Thấy giặc Nguyên ngang ngược, Quốc Toản vô cùng căm giận.
c. Trần Quốc Toản bóp nát quả cam lúc nào không biết.
d. Vua ban cho Quốc Toản quả cam quý.
3. Dựa vào tranh và lời gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện Bóp nát quả cam
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của người trong mỗi tranh
2. Tìm thêm những từ ngữ khác chỉ nghề nghiệp mà em biết
M. Thợ may
4. Thảo luận, chọn tiếng trong ngoặc để điền vào chỗ trống
a.
(sen, xen): hoa ....., ...... kẽ,
(sưa, xưa): ngày ......, say .....
(sử, xử): Cư ...., lịch ......
b.
(kín, kiến): con ..., .... mít
(chín, chiến): cơm ..., ... đấu
(tim, tiêm): kim ..., trái ...
Xem thêm bài viết khác
- Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
- Em và bạn đóng vai người lạ đến nhà em
- Bài thơ muốn nói với em điều gì? (trang 137)
- Thảo luận, tìm từ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam trong các từ sau:
- Cùng thực hiện yêu cầu trên phiếu học tập Tiếng Việt lớp 2 VNEN
- Hỏi người thân những câu tục ngữ khuyên mọi người chăm chỉ lao động?
- Giải bài 22B: Đặc điểm của mỗi loài chim
- Thi tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch. Hoặc chứa tiếng có vần êt hoặc êch.
- Viết một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về đặc điểm của một loài chim trong bức ảnh (tùy chọn)
- Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
- Chơi đố vui: Thi tìm tiếng bắt đầu bằng d, r, gi có nghĩa cho trước.
- Bạn thích con chim nào trong bài "vè chim"? Con chim có đặc điểm nào được tả như người?