Giải câu 1 trang 111 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần D. E
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Câu 1: Trang 111 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
Đố vui:
Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn Bình nói có đúng không? Vì sao?
Bạn An nói rằng bất kì số nguyên nào lũy thừa bậc chẵn cũng là số nguyên dương. Bạn An nói có đúng không? Vì sao?
Bài làm:
Bạn Bình nói đúng vì có thể hai số mà bạn Bình nghĩ đến là hai số nguyên đối nhau. Vì vậy, khi bình phương chúng lên, ta được hai giá trị bằng nhau.
Ví dụ: 2 và -2, 3 và -3,...
Bạn An nói chưa đúng vì 0 cũng là số nguyên nhưng 0 lũy thừa bậc chẵn lên không phải là số nguyên dương.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 trang 95 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hown10 và chia hết cho 3 rồi điền vào chỗ chấm (...)
- Giải VNEN toán 6 bài 6: Phép cộng và phép nhân
- Giải câu 2 phần D trang 48 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 1 trang 66 sách toán VNEN lớp 6
- Xét hai số a = 2124 , b= 5124. Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9
- Giải câu 2 trang 99 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần D. E
- Giải câu 4 trang 57 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 3 trang 80 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải câu 4 trang 113 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Thay chữ số thích hợp vào dâu * để được số 157* chia hết cho 3
- Giải câu 4 trang 111 sách toán VNEN lớp 6 tập 1