Giải toán VNEN 6 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
Giải bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 75. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
Bắc Kinh | -20C |
Mát-xcơ-va | -70C |
Pa-ri | 00C |
Hà Nội | 180C |
Em hãy nói xem các số màu đỏ có gì khác với các số em đã biết?
Trả lời:
Các số màu đỏ có dấu trừ "-" đứng trước.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Các điểm A, B, C, D trên trục số ở hình dưới đây biểu diễn những số nào?
Trả lời:
- Điểm A biểu diễn số -6
- Điểm B biểu diễn số -2
- Điểm C biểu diễn số 1
- Điểm D biểu diễn số 5.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: trang 76 sách toán VNEN lớp 6
Viết và đọc nhiệt độ (tính theo độ C) trên các nhiệt kế vẽ ở hình dưới đây.
Câu 2: trang 77 sách toán VNEN lớp 6
Đọc độ cao của các địa điểm sau
a) Độ cao của đỉnh núi Ê-vơ-rét (thuộc Nê-pan) là 8848m (cao nhất thế giới);
b) Độ cao của đáy vực Ma-ri-an (thuộc vùng biển Phi-líp-pin) là -11524m (sâu nhất thế giới).
Câu 3: trang 77 sách toán VNEN lớp 6
Người ta còn dùng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên. Chẳng hạn, nhà toán học Py-ta-go sinh năm -570 nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên.
Hãy viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết nó diễn ra năm 776 trước Công nguyên.
Câu 4: trang 77 sách toán VNEN lớp 6
Các điểm A, B, C, D, E ở trên trục số dưới đây biểu diễn những số nào?
Câu 5: trang 77 sách toán VNEN lớp 6
a) Tính khoảng cách từ điểm gốc 0 đến mỗi điểm M, Q, R theo mẫu.
b) Tính khoảng cách từ điểm gốc 0 đến các điểm biểu diễ các số: -8; 6; -50; 15.
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Câu 1: Trang 77 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
a) Sắp xếp các năm sinh của một số nhà toán học nêu trong bảng dưới đây theo thứ tự thời gian từ sớm nhất đến muộn nhất.
Tên nhà toán học | Năm sinh | |
A | Lương Thế Vinh | 1441 |
B | Py-ta-go | -570 |
C | Gau-xơ | 1777 |
D | Ác-si-mét | -287 |
b) Ghi các điểm A, B, C, D vào trục số (cứ hai thế kỉ thì biểu diễn bởi một đoạn thẳng dài 2cm trên trục số). Các nhà toán học trên có năm sinh trong thế kỉ nào?
c) So sánh kết quả câu a) với vị trí các điểm biểu diễn trên trục số.
Câu 2: Trang 77 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
Ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình dưới đây.
Câu 3: Trang 77 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
Vẽ một trục số và chỉ ra những điểm nằm cách 0 ba đơn vị; ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0.
Xem thêm bài viết khác
- Điền dấu "X" vào ô thích hợp
- Giải câu 8 trang 102 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải câu 2 trang 28 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải toán VNEN 6 bài 9: Quy tắc dấu ngoặc
- Giải câu 2 phần D.E trang 40 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 2 trang 77 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần D. E
- Giải VNEN toán hình 6 bài 4: Hai góc đối đỉnh - Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):
- Giải VNEN toán 6 bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Giải VNEN toán đại 6 bài 4: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Luyện tập
- Giải câu 4 trang 48 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 4 trang 33 toán VNEN 6 tập 1