Giải toán VNEN 6 bài 16: Bội và ước của một số nguyên
Giải bài 16: Bội và ước của một số nguyên - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 112. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
- Em đã biết khái niêm ước và bội của một số tự nhiên, hãy viết: Ư(6); B(6).
Trả lời:
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; B(6) = {0; 6; 12; 18; … }
- Em hãy tìm số nguyên x, y sao cho: x.y = -6.
Trả lời:
Các cặp số nguyên x, y thỏa mãn là: -1 và 6; 1 và -6; 2 và -3; -2 và 3.
- Hãy tìm ba số nguyên chia hết cho -6.
Trả lời:
Ba số nguyên chia hết cho -6 là -6; -12; 18.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Đọc kĩ nội dung sau:
a) Tìm các ước của 8, các bội của -3.
Trả lời:
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}; B(-3) = {0; -6; 6; -12; 12;…}
b) 27, 36 có là bội của 9 không? Dự đoán xem các số 27; 27 + 36; 27 – 36 có là bội của -9; -3; 3 không? Giải thích.
Trả lời:
Ta có: 9.3 = 27 27 là bội của 9;
9.4 = 36 36 là bội của 9.
Ta có: (-9).(-3) = 27 27 là bội của -9; -3;
9.3 = 27 27 là bội của 3.
Ta có: 27 + 36 = 63;
(-9).(-7) = 63 27 + 36 là bội của -9;
(-3).(-21) = 63 27 + 36 là bội của -3;
3. 21 = 63 27 + 36 là bội của 3.
Ta có: 27 - 36 = -9;
(-9).1 = -9 27 + 36 là bội của -9;
(-3).3 = -9 27 - 36 là bội của -3; 3.
2. Đọc kĩ nội dung sau:
a) Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm:
“36 là … của 12; 72 là … của 36, vậy 72 là … của 12”.
Trả lời:
“36 là bội của 12; 72 là bội của 36, vậy 72 là bội của 12”.
b) Không thực hiện phép tính, theo em, biểu thức: (2.3.5 – 7.3.4) có chia hết cho 3, cho 6, cho 4 hay không? Giải thích.
Trả lời:
- 2.3.5 – 7.3.4 = 3. (2.5 – 7.4) (2.3.5 – 7.3.4) $\vdots$ 3;
- 2.3.5 – 7.3.4 = 2.3.5 – 7.3.2.2 = 3.2. (5 – 7.2) (2.3.5 – 7.3.4) $\vdots$ 6;
- 2.3.5 – 7.3.4 = 2.3.5 – 7.3.2.2 = 3.2. (5 – 7.2) = 3.2.(-9) (2.3.5 – 7.3.4) không chia hết cho 4.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 113 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
a) Tìm ba bội của -5;b) Tìm các ước của -10.
Câu 2: Trang 113 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
Cho hai tập hợp A = {2; 3; 4; 5; 6} và B = {21; 22; 23}.
Tìm xem có bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a thuộc tập hợp A, b thuộc tập hợp B sao cho a + b chia hết cho 2.
Câu 3: Trang 113 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
Điền số thích hợp vào ô trống cho đúng
A | 42 | 2 | -26 | 0 | 9 | |
B | -3 | -5 | -1 | |-13| | 7 | -1 |
A . B | 5 |
Câu 4: Trang 113 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
Tìm số nguyên x, biết:
a) 15x = -75;b) 3|x| = 18;c) -11|x| = -22.
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Câu 1: Trang 114 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
Có hai số nguyên a, b khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a không?
Xem thêm bài viết khác
- - Vẽ tia đối của tia QT. Trên tia đối của tia QT vẽ điểm Z sao cho Q là trung điểm của đoạn thẳng TZ.
- Giải câu 1 trang 37 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 1 trang 93 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần E
- 2. Thực hành xếp hàng dọc (sgk trang 134).
- Giải câu 2 trang 43 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải VNEN toán đại 6 bài 4: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Luyện tập
- Tính số phần tử của các tập hợp sau:
- Đọc các số sau : 3 010 800 ; 342 601 ; 630 002 ; 2 489 073.
- Giải câu 1 trang 87 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Liệt kê các phần tử của mội tập hợp dưới đây:
- Giải câu 2 trang 51 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải toán VNEN 6 bài 24: Ôn tập chương I