Giải VNEN toán 6 bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng
Giải bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 121. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Thực hiện các hoạt động sau
a) Quan sát và làm theo hướng dẫn
- Xem hình 10.
Hình 10
- Dùng thước thẳng kiểm tra xem đường thẳng YZ có đi qua điểm V không, đường thẳng WX có đi qua điểm V không?
c) Luyện tập, ghi vào vở
- Em nói ở hình 13 có ba điểm X, U, T không thẳng hàng; ba điểm U, V, X thẳng hàng, điểm X nằm giữa hai điểm U và V
- Xem hình 13 và cho biết:
+) Các bộ ba điểm không thẳng hàng;
+) Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm V;
+) Hai điểm nằm khác phía đối với điểm X.
2.Thực hiện các hoạt động sau
d) Luyện tập và ghi vào vở
- Xem hình 19 và chỉ ra: Hai đường thẳng cắt nhau; hai đường thẳng trùng nhau; hai đường thẳng phân biệt; đường thẳng cắt đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng.
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1.a) Em vẽ vào vở theo các diễn đạt sau (trên một hình):
- Ba điểm X, Y, Z thẳng hàng và điểm Y nằm giữa hai điểm X và Z.
- Ba điểm X, Z, U không thẳng hàng.
- Ba điểm X, Y, T thẳng hàng và điểm T nằm giữa hai điểm X và Y
b) Dựa vào hình vừa vẽ được cho biết:
- Các bộ ba điểm thẳng hàng;
- Điểm nằm giữa hai điểm khác;
- Hai điểm nằm cùng phía với điểm Z;
- Hai điểm nằm khác phía với điểm Y.
c) Vẽ bốn điểm M, N, P, Q trong đó chỉ có ba điểm M, N, P thẳng hàng.
- Vẽ và kể tên các đoạn thẳng có hai đầu mút trong số các điểm M, N, P, Q.
- Vẽ các đường thẳng, mỗi đường đi qua hai trong số các điểm M, N, P, Q. Khi đó kể tên các đường thẳng phân biệt.
2. Biết rằng T là một điểm bất kì thuộc đoạn thẳng MN.
- Bạn Ân cho rằng: Điểm T phải trùng với điểm M.
- Bạn Bình khẳng định: Điểm T phải trùng với điểm N.
- Bạn Cảnh nói: Điểm T phải nằm giữa hai điểm M và N.
- Bạn Dung nói: Điểm T hoặc trùng với điểm M, hoặc trùng với điểm N, hoặc nằm giữa hai điểm M và N.
Theo em, trong số các bạn Ân, Bình, Cảnh, Dung bạn nào nói chưa đúng? Giải thích tại sao bạn ấy nói chưa đúng.
3. Luyện tập ghi vào vở
a) Theo em trong các câu sau đây, câu nào đúng? câu nào sai?
- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng có điểm chung là hai đường thẳng phân biệt.
b) Xem hình 20.
Hình 20
- Tìm điểm D trên đường thẳng m sao cho ba điểm C, A, D thẳng hàng. Tìm điểm E trên đường thẳng n sao cho ba điểm B, A, E thẳng hàng.
- Vẽ và gọi tên các đoạn thẳng mà hai đầu mút của chúng nằm trong số các điểm: A, B, C, D, E.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Thực hành
Đố bạn xếp được 5 viên sỏi (hay viên bi) thành 2 hàng, mỗi hàng có đúng 3 viên sỏi (viên bi) thẳng hàng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải VNEN toán đại 6 bài 8: Phép trừ phân số - Luyện tập
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
- Giải câu 1 trang 111 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần D. E
- Giải VNEN toán đại 6 bài 11: Phép chia phân số - Luyện tập
- Giải câu 2 trang 105 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Thực hiện các hoạt động sau
- Giải VNEN toán 6 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Giải VNEN toán 6 bài 9: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Giải câu 1 trang 31 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 7 trang 43 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 2 trang 111 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải câu 1 trang 16 sách toán VNEN lớp 6 tập 2