Giải VNEN toán 6 bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
Giải bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 16. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau
a) Cho các tập hợp: A = {5}; B = {x; y};
C = {1; 2; 3; ...; 100}; N = {0; 1; 2; 3; ...}.
Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?
b) Cho các tập hợp: D = {10}; E = {bút, thước}; H = {x N | x $\leq $ 10}
Hãy chỉ ra số phần tử của các tập hợp trên.
c) Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc kĩ nội dung sau
2.a) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau
- Quan sát hai tập hợp được cho trên hình sau
- Hãy viết các tập hợp E, F rồi nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F.
- Nhận xét: "Ta thấy mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F"
b) Đọc kĩ nội dung sau
c) Cho ba tập hợp: M = {1; 5}, A = {1; 3; 5}, B = {5; 3; 1}.
Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.
C.Hoạt động luyện tập
1. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên chẵn không vượt quá 20;
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 9 nhưng nhỏ hơn 10.
2. Cho M = {a; b; c}.
a) Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có hai phần tử.
b) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M.
3. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
4. Cho A = {0}. Có thể nói A là tập hợp rỗng hay không?
D.E.Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S
Cho tập hợp A = {x; y; m}.
... m A ... 0 $\in $ A
... x A ... {x; y} $\in $ A
... {x} A ... y $\in $ A
2. Cho một ví dụ về tập hợp. Chỉ ra một phần tử không thuộc tập hợp đó.
3. Cho các tập hợp A ={10}; B = {1; 2; 3; ...; 10}; N = {0; 1; 2; 3; ...} và N* là tập hợp các số tự nhiên khác không.
Dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa hai tập hợp trong các tập hợp nói trên.
4. Dùng ba chữ số 0; 1; 2 hãy viết tập hợp M các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau. Hỏi tập hợp M có bao nhiêu phần tử?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chỉ ra số phần tử của các tập hợp trên.
- Giải câu 1 trang 103 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải câu 4 trang 33 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 3 trang 115 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải VNEN toán 6 bài 8: Luyện tập chung về phép tính với số tự nhiên
- Giải câu 1 trang 78 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Ghi kết quả: AB = ... m; BC = ... m; AC = ... m.
- Xét hai số a = 2124 , b= 5124. Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9
- Giải câu 2 phần D trang 34 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 1 trang 108 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Viết dấu thích hợp (>, <) vào chỗ chấm và phát biểu lại bằng lời:
- Giải câu 1 trang 34 sách toán VNEN lớp 6 tập 2