Giải VNEN toán đại 6 bài 2: Phân số bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân số

  • 1 Đánh giá

Giải bài 2: Phân số bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân số - Sách hướng dẫn học toán 6 tập 2 trang 7. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động khởi động

Cho hai băng giấy bằng nhau hình chữ nhật như hình 6, phần tô màu là phần băng giấy được lấy đi.

Giải VNEN toán đại 6 bài 2: Phân số bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân số

a) Biểu diễn phần lấy đi trong mỗi trường hợp

b) Nhận xét về hai phần được lấy đi, từ đó so sánh hai phân số được viết ra từ ý a).

Trả lời:

a)

  • Phân số biểu diễn phần băng giấy được lấy đi trong hình 6a là .
  • Phân số biểu diễn phần băng giấy được lấy đi trong hình 6b là .

b) Hai phần băng giấy được lấy đi là bằng nhau, do đó hai phân số viết được ở phần a cũng bằng nhau: .

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Thực hiện các hoạt động sau

a) Hai phân số và $\frac{2}{6}$ bằng nhau vì chúng cùng biểu diễn hai phần giấy bằng nhau của băng giấy. Ta còn có kết quả 1$\times $6 = 3$\times $2.

Tương tự "lấy hai phần năm" của một hình cũng bằng lấy bốn phần mười của hình đó, ta viết và ta cũng có kết quả: 2$\times $10 = 4 $\times $5.

b) Tương tự, thử xem hai phân số và $\frac{-2}{10}$ có bằng nhau không?

c) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 8)

Trả lời:

b) Hai phân số và $\frac{-2}{10}$ có bằng nhau vì có (-1)$\times $ 10 = 5$\times $(-2).

2. Viết mỗi phân số sau thành phân số bằng nó, sao cho tử và mẫu có ước chung lớn nhất bằng 1 và có mẫu là một số dương.

a) ; b) $\frac{-13}{-7}$; c) $\frac{-4}{8}$; d) $\frac{-34}{17}$.

Trả lời:

a) ; b) $\frac{-13}{-7} = \frac{13}{7}$; c) $\frac{-4}{8} = \frac{-1}{2}$; d) $\frac{-34}{17} = \frac{-2}{1}$.

3. Em cùng bạn kiểm tra xem cặp phân số sau, cặp nào là hai phân số bằng nhau. Giải thích vì sao.

a) và $\frac{10}{12}$; b) $\frac{-3}{12}$ và $\frac{1}{4}$; c) $\frac{4}{1}$ và $\frac{-72}{-18}$.

Trả lời:

Cặp phân số bằng nhau là c) và $\frac{-72}{-18}$ vì có 4$\times $ (-18) = 1$\times $(-72).

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1: Trang 9 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: .

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 9 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Tìm x, biết:

a) ; b) $\frac{2x}{5} = \frac{-24}{10}$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 9 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Cho hai số nguyên a và b (b 0). Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau;

a) và $\frac{-a}{b}$; b) $\frac{-a}{-b}$ và $\frac{a}{b}$;

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 9 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Từ đẳng thức 2 3 = 1 6 em hãy viết các cặp phân số bằng nhau.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trang 9 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?

a) 15 phút; b) 20 phút; c) 30 phút;

d) 45 phút; e) 10 phút; f) 5 phút.

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

Em hãy trình bày các cách chia đều 4 quả táo cho 6 người. Em có dự đoán gì về kết quả của các cách chia đó?

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Câu 1: Trang 10 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Để tìm được một phân số đã cho thì làm thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 10 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Hãy thử từ ab = cd với a, b, c, d là các số khác 0, ta có thể tạo ra bao nhiêu cặp phân số bằng nhau?

=> Xem hướng dẫn giải


  • 2 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021