Hai câu đầu bài Vịnh khoa thi hương cho thấy kì thi có gì khác thường?
Câu 1 (Trang 34 – SGK) Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường?
Bài làm:
Hai câu thơ mở đầu có tính tự sự, nhằm kể lại kì thi. Khoa thi năm Đinh Dậu được nhà thơ giới thiệu một cách giới thiệu rất tự nhiên. Kì thi Hương được tổ chức theo đúng thời gian quy định, ba năm một lần.
Nhà nước ba năm mở một khoa thi
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Nhưng sự bất bình thường đã thể hiện trong câu thơ thứ hai, đó là cách thức tổ chức kì thức: trường Nam thi lẫn với trường Hà. Từ lẫn đã thể hiện sự ô hợp, nhốn nháo trong thi cử. Tác giả không dùng thi chung hoặc một cách diễn đạt khác trang trọng hơn mà dùng từ "thi lẫn". Cách nói ấy đã dự báo tính chất không nghiêm túc của kì thi. Tác giả đặc biệt nhấn mạnh sự nhốn nháo, lộn xộn trường thi.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Thao tác lập luận phân tích
- Đọc đoạn trích trong Bình ngô đại cáo và thực hiện các câu hỏi
- Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương Bài 2 trang 28 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngất ngưởng Nội dung và nghệ thuật trong Bài ca ngất ngưởng
- Soạn văn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Phân tích ý nghĩa của nhịp điệu bài thơ đối với việc diễn tả cảm xúc và suy tư của nhân vật trữ tình
- Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật
- Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là gì? Câu 1 trang 114 SGK Ngữ văn 11 tập 1
- Hai câu đầu bài Vịnh khoa thi hương cho thấy kì thi có gì khác thường?
- Chứng minh rằng vấn đề "Tình yêu và thù hận " đã được giải quyết xong trong mười sáu lời thoại này.
- Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn
- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu 5 và câu 6 góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận như thế nào?