Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây:
g) Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây:
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thựctại. Những nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
(2) Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông băng trắng. Vết thương không sâu lắm, vào phần mền. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Tôi tiêm cho Nho. Nho lim dim mắt, dễ chịu...
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
(3) Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người đàn bà con họ ngại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng. ông thấy cacó lăng ấy một phần như có ông
(Kim Lân, Làng)
(4) Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
(5) - Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
Bài làm:
Câu ghép trong từng đoạn trích:
- Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
- Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
- Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người đàn bà con họ ngại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng.
- Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ.
- Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái.
Xem thêm bài viết khác
- c) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu.
- Khởi ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trước khởi ngữ thường có thêm những quan hệ từ nào?
- Tưởng tượng mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con, hãy trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe những lời tâm sự của cha.
- Lấy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh hoạ các quy tắc về niêm luật của thơ Thất ngôn bát cú đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).
- Chỉ ra các lỗi về liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây và nêu cách sửa:
- Ghi lại vào vở tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học ...
- Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
- Em hãy nêu tên và tóm tắt nội dung cuốn sách mà em thích nhất.
- Tìm đọc thêm các bài thơ và các bài bình thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
- Luyện tập về biên bản
- Tìm hiểu một số thể loại văn học dân gian chưa được học trong chương trình ngữ văn THCS. Với mỗi thể loại, em hãy lấy một VD.
- Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ