[KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Khám phá nghề truyền thống ở nước ta
Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài 2: Khám phá nghề truyền thống ở nước ta sách "Kết nối tri thức và cuộc sống". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 1: Đánh dấu X vào những phương án em chọn.
1. Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng nào?
a/ Làm các sản phẩm thủ công bằng đổi bàn tay khéo léo
b/ Khai thác nguyên liệu có sản (như: đất, đá,...) tại địa phương để làm sản phẩm
c/ Truyền nghề từ những nghệ nhân hoặc người đi trước
d/ Sử dụng máy móc để thực hiện tất cả các công đoạn làm ra sản phẩm
2. Địa phương em có nghề truyền thống thuộc lĩnh vực nào?
a/ Lĩnh vực nông nghiệp (ví dụ: nghề trồng lúa, nghề trồng hoa,...)
b/ Lĩnh vực thủ công nghiệp (ví dụ: nghề làm đồ gốm, nghề làm đồ gỗ thủ công mĩ nghệ, nghề dệt thổ cẩm,...)
3. Nghề truyền thống đem lại những lợi ích gì?
a/ Góp phần giữ gìn, bảo vệ, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
b/ Tạo công ăn, việc làm, đem lại thu nhập cho người làm nghề truyền thống
c/ Làm cho cuộc sống của mọi người ngày càng tiện nghỉ, đầy đủ hơn
d/ Góp phần phát triển du lịch cho địa phương, đất nước
Trả lời:
1- a, b, c
2, Nghề truyền thống ở địa phương em
a/ Lĩnh vực nông nghiệp: nghề trồng lúa.
b/ Lĩnh vực thủ công nghiệp: nghề làm chiếu
3- a, b, d
Câu 2: Em hãy điền kế hoạch tìm hiểu một nghề truyền thống vào chỗ trống dưới đây:
- Tên nghề truyền thống dự định tìm hiểu
- Mục đích tìm hiểu nghề (Tại sao em tìm hiểu nghề này?)
- Thời gian tìm hiếu nghề: Từ.........................................đến.........................
- Nội dung tìm hiểu nghề (Tìm hiểu những điều gì về nghề truyền thống?)
- Những hoạt động em sẽ tiến hành khi tìm hiểu nghề - cách tiến hành hoạt động (ví dụ: Thu thập thông tin về các hoạt động của nghề bằng cách tra cứu trên Internet; Quan sát các hoạt động của người làm nghề,...):
- Kết quả mong đợi.
Trả lời:
- Tên nghề truyền thống dự định tìm hiểu: nghề làm gốm
- Mục đích tìm hiểu nghề: hiểu được quy trình làm ra được một sản phẩm đẹp và biết cách làm gốm.
- Thời gian tìm hiếu nghề: Từ thứ hai đến thứ hai tuần sau.
- Nội dung tìm hiểu nghề: các bước làm và cách hoàn thiện một sản phẩm.
- Những hoạt động em sẽ tiến hành khi tìm hiểu nghề - cách tiến hành hoạt động: Thu thập thông tin về các hoạt động của nghề bằng cách tra cứu trên Internet. quan sát trực tiếp các hoạt động của người làm nghề.
- Kết quả mong đợi: hiểu rõ và chi tiết về nghề làm gốm.
Câu 3: Ghi nội dung phỏng vấn người làm nghề truyền thống mà em và các bạn trong nhóm đã thiết kế được vào bảng dưới đây:
Trả lời:
Học sinh phỏng vấn trực tiếp và ghi lại kết quả.
Câu 4: Trình bày kết quả tìm hiểu về một nghề truyền thống và những cảm nhận của em về nghề truyền thống đó.
Trả lời:
- Học sinh trình bày kết quả mình tìm hiểu được về nghề truyền thống và nêu cảm nhận.
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Truyền thống trường em
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Em tham gia hoạt động thiện nguyện
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Ứng phó với thiên tai
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Những giá trị của bản thân
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Động viên, chăm sóc người thân trong gia đình
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Khám phá nghề truyền thống ở nước ta
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Trải nghiệm nghề truyền thống
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Góc học tập của em
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Đức tính đặc trưng của em
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong gia đình
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Sắp xếp nơi ở của em
- [KNTT] Giải SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6 bài: Hành vi có văn hóa nơi công cộng