[KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 34: Ôn tập hình phẳng
Giải VBT toán 2 bài 34: Ôn tập hình phẳng sách "Kết nối tri thức với cuộc sống". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Nội dung bài gồm:
A. TIẾT 1
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải:
Bài 2: a, Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
b, Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Trong các đoạn thẳng trên có:
Đoạn thẳng ....... và đoạn thẳng ....... dài bằng nhau.
Đoạn thẳng ....... dài nhất, đoạn thẳng ....... ngắn nhất.
Lời giải:
a, Học sinh tự tiến hành đo độ dài các đoạn thẳng.
b, Đoạn thẳng CD và đoạn thẳng PQ dài bằng nhau.
Đoạn thẳng MN dài nhất, đoạn thẳng AB ngắn nhất.
Bài 3: Tô màu vào những hình tứ giác trong các hình dưới đây.
Lời giải:
Học sinh thực hành tô màu vào hình số 1, 2 và 4
Bài 4: Viết tên ba điểm thẳng hàng có trong hình sau.
Mẫu: A, M, B là ba điểm thẳng hàng.
Lời giải:
A, P, C là ba điểm thẳng hàng.
M, P, N là ba điểm thẳng hàng.
D, N, C là ba điểm thẳng hàng.
Bài 5: Vẽ hình (theo mẫu)
Lời giải:
B. TIẾT 2
Bài 1: a, Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm
b, Vẽ đoạn thẳng CD dài 9 cm.
Lời giải:
a
b,
Bài 2: a, Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
Độ dài đoạn thẳng NP là: ..................................
b, Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
AB = ..... cm, BC = ..... cm, CD = ..... cm, DE = ..... cm
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: ........................
Lời giải:
a, Độ dài đoạn thẳng NP là: 6 cm
b, Học sinh tự thực hành đo độ dài các đoạn thẳng và tính độ dài đường gấp khúc ABCDE.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Hình thích hợp đặt vào dấu ? là:
Lời giải:
Đap án C
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Hình N được xếp bởi ....... hình A.
Lời giải:
Hình N được xếp bởi 12 hình A.
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số hình tứ giác có trong hình bên là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Lời giải:
Đáp án C
Các hình tứ giác là: AMND, MBPN, MBCN, ABCD
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 15: Ki-lô-gam
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 6: Luyện tập chung
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 32: Luyện tập chung
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 31: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 16: Lít
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 1: Ôn tập các số đến 100
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 36: Ôn tập chung
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 14: Luyện tập chung
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 28: Luyện tập chung
- [KNTT] Giải VBT Toán 2 bài 19: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số