Mật độ dân số là gì ? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng trang 9 SGK Địa lý 7 và nêu nhận xét.
Câu 3: Mật độ dân số là gì ? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng trang 9 SGK Địa lý 7 và nêu nhận xét.
Tên nước | Diện tích (km2) | Dân số (triệu người) |
Việt Nam | 329314 | 78,7 |
Trung Quốc | 9597000 | 1273,3 |
In – đô – nê – xi - a | 1919000 | 206,1 |
Bài làm:
- Mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích (có thể gồm hay không gồm các vùng canh tác hay các vùng có tiềm năng sản xuất). Thông thường nó có thể được tính cho một vùng, thành phố, quốc gia, một đơn vị lãnh thổ, hay toàn bộ thế giới.
- Để tính mật độ dân số của ba nước trên ta áp dụng công thức: Mật độ = dân số: diện tích. Từ công thức trên ta có kết quả như sau:
- Việt Nam = 78.700.000 người / 329.314 km2 = 239 người/km2.
- Trung Quốc: = 1.273.300.000 người / 9597000 km2 = 133 người/km2
- In-đô-nê-xi-a: 206.100.000 người / 1919000 km2 = 107 người/km2
=>Từ kết quả trên ta thấy Việt Nam là nước có mật độ dân số cao nhất trong ba nước trên, tiếp đến là In – đô – nê –xi – a và cuối cùng là Trung Quốc.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 35: Khái quát châu Mĩ
- Quan sát hình 51.2, cho biết châu Âu có các kiểu khí hậu nào?
- Quan sát bảng số liệu dưới đây kết hợp với hình 29.1, cho biết sự khác nhau về mức độ đô thị hoá giữa các quốc gia ven vịnh Ghi-nê, duyên hải Bắc Phi và duyên hải Đông Phi.
- Đoạn văn sau đây mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc (E-xki-mô). Cho biết người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào?
- Phân tích hình 54.2 để thấy: So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già
- Quan sát hình 30.1, nêu sự phân bố các cây công nghiệp chính ở châu Phi.
- Phân biệt lục địa và châu lục? Ôn tập Địa 7
- Bài 23: Môi trường vùng núi
- Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa Ôn tập Địa 7
- Quan sát hình 32.1, nêu tên các nước ở khu vực Trung Phi?
- Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn? Ôn tập Địa 7
- Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.