Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?
Bài tập 2: trang 53 sgk Ngữ Văn 7 tập một
Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?
Bài làm:
Những câu hát châm biếm nói trên có điểm tương đồng với truyện cười dân gian ở đối tượng châm biếm và nghệ thuật cham biếm.
- Đối tượng châm biếm của những câu hát châm biếm và truyện cười dân gian là những thói hư tật xấu của các hạng người và sự việc mâu thuẫn, đáng cười trong xã hội.
- Cả truyện cười dân gian và những câu hát châm biếm đều sử dụng các thủ pháp nghệ thuật giống nhau như các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược, thủ pháp phóng đại,...
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ tôi
- Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi
- Nội dung chính bài: Từ đồng âm
- Nội dung chính bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Miêu tả chân dung một người bạn của em
- Sưu tầm và chép ra giấy một số đoạn văn xuôi biểu cảm
- Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ
- Soạn văn bài: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Nội dung và nghệ thuật đoạn trích Sau phút chia li
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây