Những câu văn nào tả vẻ dẹp của đôi giày ba ta? Nhân vật “tôi” (chị phụ trách) đã làm gì dể dộng viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp?
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
(1) Những câu văn nào tả vẻ dẹp của đôi giày ba ta?
(2) Nhân vật “tôi” (chị phụ trách) đã làm gì dể dộng viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp?
(3) Vì sao chị phụ trách lại chọn đôi giày ba ta làm quà tặng Lái trong buổi đầu câu đi hoc?
a. Vì từ bé, chị đã rất thích đôi giày ba ta màu xanh nước biển.
b. Vì chị thấy Lái không có giày dép, phải đi chân đất đến lớp.
c. Vì chị thấy người anh họ của chị hồi bé cũng thích giày ba ta.
d. Vì biết Lái thích đôi giày ba ta và muốn đem lại niềm vui cho cậu.
(4) Hai câu cuối bài nói lên điều gì?
a. Lái xúc động và vui sướng vì cậu đã từng mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh.
b. Lái lo lắng không biết đôi giày mới có vừa với chân mình không.
c. Lái không thích đi giày vì cậu đã quen đi chân đất.
d. Lái chưa muốn đi giày để có thể chạy nhảy thoải mái.
Bài làm:
(1) Những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta là: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
(2) Để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu đến lớp, chị Tổng phụ trách đã quyết định chọn đôi giày ba ta màu xanh để thưởng cho Lái.
(3) Chị phụ trách lại chọn đôi giày ba ta làm quà tặng Lái trong buổi đầu cậu đi học vì:
Đáp án: d. Vì biết Lái thích đôi giày ba ta và muốn đem lại niềm vui cho cậu.
(4) Hai câu cuối bài nói lên điều:
Đáp án: a. Lái xúc động và vui sướng vì cậu đã từng mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh.
Xem thêm bài viết khác
- Thi đặt câu với từ tìm được ở hoạt động 4
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
- Trong câu trên: Những từ ngữ nào chỉ gồm một tiếng? Những từ nào gồm nhiều tiếng? Tiếng khác từ ở chỗ nào?
- So sánh nghĩa của các cặp từ tìm được: So sánh a với b, so sánh c với d.
- Xếp các nhân vật trong những truyện em vừa học (Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện, con giao long, bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa, những người dự lễ hội) vào hai nhóm:
- Giải bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét
- Em sẽ làm gì khi người thân bị ốm?
- Chơi trò chơi : "Giải ô chữ" (trang 104)
- Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn Cánh diều tuổi thơ (từ đầu đến những vì sao sớm)
- Viết đoạn kết bài của truyện Một người chính trực hoặc truyện Nỗi dằn vặt của An-drây-ca theo cách kết bài mở rộng.
- Em hãy tìm một việc thích hợp để làm giúp mẹ khi mẹ nấu cơm
- Nghe thầy cô kể chuyện " Một nhà thơ chân chính"