-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nội dung chính bài: Nghĩa tường minh và hàm ý( tiếp theo)
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Nghĩa tường minh và hàm ý( tiếp theo)". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 2.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
Điều kiện để sử dụng hàm ý:
- Người nói( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu hỏi
- Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý
B. Nội dung chính cụ thể
1. Điều kiện để sử dụng hàm ý
Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng người nghe có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. ... Do đó, muốn sử dụng hàm ý, cần đảm bảo hai điều kiện:
- Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu.
- Người nghe (đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
Lưu ý những trường hợp không nên sử dụng nghĩa hàm ý:
- Khi cần thông báo về một sự kiện, tin tức hay thông tin cho công chúng vì sử dụng nghĩa hàm ý dễ gây hiểu lầm.
- Trong văn bản hành chính công vụ, văn bản khoa học.
- Những câu khẩu hiệu, tuyên truyền.
2. Ví dụ: Lựa chọn đáp án nào sử dụng nghĩa hàm ý:
Được bạn rủ đi xem phim nhưng em muốn từ chối:
- Mình không đi xem phim đâu.
- Tiếc quá, mình hứa với mẹ làm việc nhà rồi.
- Mình mà đi xem phim với cậu á?
Trong ba câu trên thì câu “ Tiếc quá, mình hứa với mẹ làm việc nhà rồi.” sử dụng nghĩa hàm ý. Thay vì từ chối thẳng thừng bạn ấy đã từ chố một cách khéo léo ý nghĩa là thể hiện tính lịch sự, tôn trọng người đối thoại.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 9 tập 2 bài tổng kết về văn học trang 181 sgk
- Truyện kể về ba cô gái thanh niên xung phong. Ở họ có những nét chung và gắn bó thành một khối thống nhất và những gì là nét riêng của mỗi người
- Đọc truyện ngắn này, em hình dung và cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
- Những câu ca dao nào đã được vận dụng trong đoạn đầu bài thơ? Nhận xét về các vận dung
- Soạn bài Sang thu Soạn bài Sang thu (chi tiết)
- Đọc đoạn đầu của truyện và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả trong đoạn văn ấy.
- Tìm những hàm ý của Lỗ Tần qua viêc ông so sánh " hi vọng" với con đường trong các câu nói sau
- Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ đã nhìn thấy gì và khao khát gì
- Hãy phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
- Nội dung chính bài Mây và sóng
- Cảm nghĩ của em về tình yêu thương, sự che chở của lòng mẹ trong bài Con cò của Chế Lan Viên
- Viết một đoạn văn ngắn, có sử dụng cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
-
Viết đoạn văn ngắn giới thiệu bài thơ Sang thu Giới thiệu về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
-
Viết một đoạn văn bình khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ Viếng lăng Bác Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ 2 và 3 bài thơ Viếng lăng Bác
-
Lời nhắn nhủ của người cha tới con qua bài thơ Nói với con Cảm nhận về tình cha con trong bài Nói với con
-
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi-lip Phân tích và nêu cảm nghĩ về nhân vật Phi-lip