Phân tích tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
Câu 2: Phân tích tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta.
Bài làm:
Về lí luận:Trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã hội bất cứ nước nào cũng tồn tại nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
Về thực tiễn:
Trong thời kì quá độ lên CNXH nước ta vẫn tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước, trong quá trình xây dựng CNXH xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới.
VN đi lên xây dựng CNXH với lực lượng sản xuất thấp, nhiều trình độ khác nhau, các hình thức sở hữu khác nhau nên thành phần kinh tế là khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Cạnh tranh là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Câu 1 trang 42 SGK GDCD lớp 11
- Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh? Giải GDCD 11 bài 4
- Khi nước ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) theo em, mối quan hệ cung – cầu về hàng hóa và việc làm sẽ diễn ra như thế nào ? Câu 7 trang 48 SGK GDCD lớp 11
- Trình bày hiểu biết của em về quy luật kinh tế cơ bản nhất của sản xuất và lưu thông hàng hóa? Giải GDCD 11 bài 3
- Hãy nêu ví dụ về sự vận dụng tác động kích thích lực lượng sản xuất và năng suất lao động tăng lên của quy luật giá trị ở một cơ sở sản xuất mà em biết. Câu 9 trang 35 SGK GDCD lớp 11
- Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ. Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống? Câu 6 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Trình bày khái niệm thành phần kinh tế và căn cứ để xác định thành phần kinh tế ở nước ta.
- Trình bày những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước ta Câu 3 trang 118 sgk GDCD 11
- Lý thuyết GDCD 11 Bài 12 Lý thuyết GDCD lớp 11 bài 12
- Trình bày ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị với các dân tộc và quốc gia
- Em hãy nêu những nội dung cơ bản của dân chủ trong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Giải GDCD 11 bài 10
- Giải GDCD 11 bài 13 Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa