Bút pháp ước lệ trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều? Qua đó, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật
Câu 2: trang 108 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Bút pháp ước lệ trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều? Qua đó, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật?
Bài làm:
Ý nghĩa của bút pháp ước lệ:
- Bút pháp ước lệ tạo ra mộ cách nói đậm chất văn chương, giúp tác giả vượt qua được sự khó khăn trong việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình cụ thể qua chi tiết, hình ảnh: bướm ong, cuộc say, trận cười hoặc trong việc sử dụng các điển cố, điển tích: Tống Ngọc, Trường Khanh, mưa Sở, mây Tần
- Bút pháp ước lệ nên vẫn hiện ra một cách chân thựcqua việc miêu tả cuộc sống của Thúy Kiều ở lầu xanh (do đó tạo nên tính chất phê phán của tác phẩm).
- Mặt khác, cũng nhờ những hình ảnh ước lệ mà chân dung nhân vật Thúy Kiều vẫn hiện lên với những phẩm chất cao đẹp (qua đó thể hiện thái độ trân trọng đầy cảm thông của nhà thơ đối với Thúy Kiều).
Xem thêm bài viết khác
- Tìm các dẫn chứng chứng tỏ nhà văn, nhà thơ thời đại xưa rất tự hào về nền văn hiến dân tộc
- Nội dung chính bài Thề nguyền
- Đặc sắc nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Dữ qua hai tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Đặc sắc nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Dữ
- Chi tiết Trần Quốc Tuân đem lời cha dặn ra khỏi ý hai người gia nô cùng hai người con và những phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ có ý nghĩa như thế nào
- Soạn văn 10 tập 2 bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trang 65 sgk
- Tóm tắt truyện "chức phán sự đền Tản Viên trang" ( không quá 20 dòng)
- Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi
- Nội dung chính bài Tóm tắt văn bản thuyết minh
- Soạn Văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Soạn văn 10 - Chinh phụ ngâm
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
- Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình ngữ văn 10 kì 2
- Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du