Quan sát hình 23.3, nhận xét sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hoà. Giải thích.
Câu 3: Quan sát hình 23.3, nhận xét sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hoà. Giải thích.
Bài làm:
– Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
– Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
– Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
Xem thêm bài viết khác
- Qua đoạn văn dưới đây, nêu một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm :
- Dựa vào hình 55.2, trình bày sự phân bố các ngành công nghiệp ở châu Âu.
- Quan sát hình 32.1, nêu tên các nước ở khu vực Nam Phi.
- Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
- Quan sát hình 3.3, nêu tên các siêu đô thị có trên 8 triệu dân ở đới nóng.
- Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về Ôn tập Địa 7
- Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi?
- Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là Ôn tập Địa 7
- Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Nam Mĩ Ôn tập Địa 7
- Dựa vào hình 2.1 (trang 7 SGK Địa lý 7), cho biết :
- Dựa vào bảng số liệu thống kê, nhận xét trình độ phát triển kinh tế của một số quốc gia ở châu Đại Dương.
- Vai trò của tầng ozon Ôn tập Địa 7