Quan sát hình 59.2, giải thích về sự thay đổi từ bắc xuông nam của thảm thực vật ỗ Đông Âu.
Trang 179 sgk Địa lí 7
Quan sát hình 59.2, giải thích về sự thay đổi từ bắc xuông nam của thảm thực vật ỗ Đông Âu.
Bài làm:
Quan sát sơ đồ thảm thực vật hình 59.2 về thực vật Đông Âu ta thấy có sự thay đổi rõ rệt của tham thực vật. Sở dĩ có sự thay đổi đó là do:
- Phía bắc do khí hậu lạnh quanh năm nên thực vật khó phát triển, chủ yếu là đồng rêu.
- Tiến về phía nam, khí hậu dần ấm lên chịu tác động của khí hậu ôn đới lục địa nên có rừng lá kim và rừng hỗn giao.
- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.
- Xuống phía nam có thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).
Xem thêm bài viết khác
- Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
- Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng Ôn tập Địa 7
- Bộ tộc nào là người bản địa của Trung và Nam Mĩ Ôn tập Địa 7
- Quan sát các hình 31.1 và 29.1 , cho biết: Tên một số cảng lớn ở châu Phi.
- Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp của Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao.
- Đoạn văn sau đây mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc (E-xki-mô). Cho biết người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào?
- Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là Ôn tập Địa 7
- Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn? Ôn tập Địa 7
- Quan sát hai hình ảnh dưới đây và dựa vào sự hiểu biết của mình, cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường xá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau?
- Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
- Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho tới nay nhiều nguồn tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác ?
- Quan sát hình 35.1, cho biết ý nghĩa kinh tế của kênh đào Pa-na-ma.