Soạn bài Chiếc lá cuối cùng: Mục D hoạt động vận dụng
D. Hoạt động vận dụng
1. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Bài làm:
Dàn ý cơ bản cho văn bản Cô bé bán diêm
a. Mở bài: Giới thiệu về cô bé bán diêm: hoàn cảnh cuộc sống
b. Thân bài:
- Cảnh giá rét của trời khuya và cảnh ngộ của em bé đáng thương: Em bé không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét. Cô bé vẫn thấy lạnh “đôi bàn tay cứng đờ ra”, em quyết định quẹt diêm:
- Cảnh hiện ra lần quẹt diêm thứ nhất: Em tưởng như mình đang ngồi trước một lò sưởi
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ hai: em tường tượng ra một bàn ăn thịnh soạn có cả một con ngỗng quay. Que diêm tắt, em trở về với cảnh nghèo khổ.
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ ba: một cây thông Nồ-en “trang trí lộng lẫy” hiện ra cùng với “hàng ngàn ngọn nến sáng rực”. Que diêm tắt, những ngọn nến bay vẻ trời
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ tư: thấy “bà em đang mỉm cười với em”. Que diêm tắt, em muốn níu bà ở lại.
- Lần quẹt diêm của những que diêm tiếp theo.
c. Kết bài:
- Cảnh mọi người ra đường trong buổi sáng hôm sau. Cái chết đáng thương của em bé và những lời dự đoán
Xem thêm bài viết khác
- Soạn VNEN bài Ôn dịch thuốc lá giản lược nhất
- Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Hai cây phong: Mục A hoạt động khởi động
- Soạn bài Ôn dịch thuốc lá: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn VNEN bài Tôi đi học giản lược nhất
- Soạn bài Ôn dịch thuốc lá: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn VNEN bài Đánh nhau với cối xay gió giản lược nhất
- Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài Hai cây phong: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục D hoạt động tìm tò mở rộng
- Soạn VNEN bài Muốn làm thằng Cuội-Hai chữ nước nhà giản lược nhất