-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn giản lược bài câu trần thuật
Soạn văn 8 Câu trần thuật giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn
Phần luyện tập
Câu 1:
- Đoạn a: Cả 3 câu là câu trần thuật. Câu 1 dùng để kể, câu 2 và 3 dùng để biểu lộ cảm xúc, tình cảm của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.
- Đoạn b: Câu 1 là câu trần thuật dùng để kể. Câu 2 là câu cảm thán biểu lộ cảm xúc, tình cảm. Câu 3 và 4 là câu trần thuật biểu thị tình cảm và hành động: cảm ơn.
Câu 2:
Câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng là câu nghi vấn
Câu thứ hai trog phần dịch thơ của bài thơ Ngắn trăng là câu trần thuật
=> Nhận xét về kiểu câu: trong câu nghi vấn thể hiện rõ hơn sự bối rối, hộp hộp của nhà thơ; trong câu trần thuật chỉ thể hiện được sự xúc động của nhà thơ trước cảnh trăng đẹp, mất đi sự bối rối, hồi hộp.
Ý nghĩa: cả hai câu đều diễn tả ý: Nhà thơ xúc động mãnh liệt trước cảnh đẹp của đêm trăng sáng.
Câu 3:
- Câu a: câu cầu khiến
- Câu b: câu nghi vấn
- Câu c: câu trần thuật
Sử dụng: đều được dùng với mục đích cầu khiến.
Sự khác biệt: chỉ khác nhau về sắc thái (hai câu sau có ý cầu khiến nhẹ nhàng và lịch sự hơn câu đầu).
Câu 4:
- Các câu được dẫn ở trên đều là câu trần thuật.
- Các câu này dùng để:
- Câu a: dùng với mục đích cầu khiến. Lý Thông muốn nhờ Thạch Sanh đi trông miếu, nhưng thực chất là muốn để Thạch Sanh đi thế mạng, làm vật tế và chết thay hắn.
- Câu b: phần trước dấu hai chấm dùng để kể, phần sau dấu hai chấm dùng với mục đích cầu khiến. Mèo muốn anh trai tới nhận giải cùng mình và quan trọng hơn là muốn anh nhìn thấy bức tranh mình vẽ, coi nó như một món quà bất ngờ tặng cho anh trai của mình.
Câu 5:
Đặt câu lần lượt như sau:
- Câu trần thuật dùng để:
- Hứa hẹn: Con xin hứa lần sau con không thế nữa.
- Xin lỗi: Con xin lỗi mẹ.
- Cảm ơn: Con cảm ơn mẹ.
- Chúc mừng: Chúc cậu ngày mùng 8/3 vui vẻ.
- Cam đoan: Tôi cam đoan về chất lượng sản phẩm của tôi.
Câu 6:
A: Ôi! Cậu đến lớp sớm thế?
B: Ừm, hôm nay mình không bị tắc đường nên đến sớm mọi ngày một chút.
*
C: Cậu có chiếc balo đẹp quá! Cậu mua ở đâu vậy?
D: Mình mua ở một cửa hàng gần nhà. Không đắt lắm đâu, cậu thích nó à?
*
E: Ừ, mình thấy rất thích nó. Chiều nay cậu rảnh thì đưa mình đi mua nhé!
F: Ừ, vậy chiều nay tan học mình với cậu đi mua nhé!
Trắc nghiệm ngữ văn 8 bài: Câu trần thuật
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài hội thoại ( tiếp theo)
- Soạn giản lược bài ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Soạn giản lược bài khi con tu tú
- Soạn giản lược bài bài viết tập làm văn số 7
- Soạn giản lược bài lựa chọn trật tự từ trong câu( luyện tập)
- Soạn giản lược bài ôn tập về luận điểm
- Soạn giản lược bài thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Soạn giản lược bài câu trần thuật
- Soạn giản lược bài luyện tập đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
- Soạn giản lược bài ông Guốc Đanh mặc lễ phục
- Soạn giản lược bài ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận