-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn giản lược bài từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Soạn văn 8 bài từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Phần luyện tập
Câu 1: Từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân:
Từ địa phương | Từ toàn dân |
Cây viết (Nam Bộ) | cái bút |
mô, răng, rứa (Trung Bộ) | đâu, sao thế, thế nào |
quả thơm (Nam Bộ) | quả dứa |
tía, ba (Nam Bộ) | cha |
đậu phộng (Nam Bộ) | lạc |
con tru (Trung Bộ) | con trâu |
Câu 2: Một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết
- Biệt ngữ của học sinh, sinh viên:
- cây gậy: bị điểm một
- phao: tài liệu
- coppy: nhìn bài của bạn
- lệch tủ: học không đúng phần kiểm tra
- cúp tiết: trốn tiết
- Tầng lớp xã hội khác:
- Giới trẻ, thanh niên: 1 lít (100 nghìn), 1 củ (1 triệu)
- Công nhân: tan ca (hết giờ làm việc), tăng ca (làm thêm giờ)
Câu 3:
- Trường hợp (a) nên dùng từ ngữ địa phương
- Trường hợp (b, c, d, e, g) nên dùng từ ngữ toàn dân.
Câu 4: Một số câu ca dao, tục ngữ của địa phương em:
(1). Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
(2) Bầm ơi sớm sớm chiều chiều
Thương con bầm chớ lo nhiều bầm nghe
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Soạn giản lược bài thuyết minh về một thể loại văn học
- Soạn giản lược bài luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Soạn giản lược bài tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Soạn giản lược bài miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Soạn giản lược bài tức nước vỡ bờ
- Soạn giản lược bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Soạn giản lược bài luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
- Soạn giản lược bài tình thái từ
- Soạn giản lược bài từ tượng hình, từ tượng thanh
- Soạn giản lược bài dấu ngoặc kép
- Soạn giản lược bài thông tin về ngày trái đất năm 2000
- Soạn giản lược bài hai chữ nước nhà