Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới:
Câu 5: Sgk Địa lí 7 – trang 58
Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới:
– Hoa Kì: 20 tấn/năm/người.
– Pháp: 6 tấn/năm/người.
Hãy thể hiện các số liệu trên bằng biểu đồ hình cột.
Tính tổng lượng khí thải của từng nước nói trên trong năm 2000, cho biết số dân của các nước như sau:
– Hoa Kì: 281421000 người.
– Pháp: 59330000 người.
Bài làm:
- Vẽ biểu đồ: Trên trục tọa độ, vẽ hai hình cột, thể hiện lượng khí thải của hai nước Hoa Kì và Pháp ( trục hoành), trục tung thể hiện lượng khí thải độc hại bình quân đầu người ( tấn/ năm/ người).
- Lượng khí thải của Hoa Kì trong năm 2000:
281.421.000 x 20 = 5.628.420.000 (tấn khí thải)
- Lượng khí thải của Pháp trong năm 2000:
59.330.000 x 6 = 355.980.000 ( tấn khí thải).
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 48.2, cho biết đặc điểm khí hậu của các đảo thuộc châu Đại Dương.
- Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục ?
- Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp?
- Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng Địa lí 7 trang 33
- Dựa vào hình 29.1 và kiến thức đã học, trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi. Tại sao dân cư châu Phi phân bố không đều?
- Nêu tên một số trung tâm du lịch nổi tiếng ở châu Âu.
- Nêu một số dẫn chứng để thấy rõ sự khai thác rừng quá mức sẽ có tác động xấu tới môi trường?
- Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
- Chính sách “một con” đã tác động như thế nào đến dân số Trung Quốc?
- Đặc điểm hình thái bên ngoài của các chủng tộc trên thế giới? Ôn tập Địa 7
- Địa lí 7: Tìm hiểu các quốc gia có thu nhập bình quân cao nhất thế giới
- Quan sát bản đồ thế giới, kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm chung quanh từng lục địa.