Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào?
Câu 5: Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn như thế nào?
Bài làm:
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.
Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…
Xem thêm bài viết khác
- Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
- Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? Ôn tập Địa 7
- Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu.
- Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm Địa lí 7 trang 15
- Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào?
- Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo Ôn tập Địa 7
- Tại sao lại nói đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất?
- Quan sát hình 3.3, nêu tên các siêu đô thị có trên 8 triệu dân ở đới nóng.
- Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ?
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ Ôn tập Địa 7
- Quan sát lược đồ hình 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
- Kể tên một số siêu đô thị ở đới nóng?