-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trình bày nguyên nhân lợi ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
2.2. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
- Trình bày nguyên nhân lợi ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
- Nêu những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
Bài làm:
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên:
Nguyên nhân thắng lợi không chỉ ở lãnh đạo mà tạo nên bởi một tập thể đoàn kết mà còn có:
- Sự đồng lòng của vua tôi nhà Trần, được tất cả các tầng lớp nhân dân ủng hộ và tham gia kháng chiến
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần, tinh thần quyết chí hy sinh của toàn dân, toàn quân ta.
- Đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo
- Sự lãnh đạo tài tài của các vị tướng nhà Trần, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn
Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân mông nguyên
- Đập tan tham vọng xâm lược Đại Việt của quân Nguyên, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ
- Ngăn chặn âm mưu xâm lược của quân Nguyên Mông đối với những nước khác
- Xây đắp truyền thống quân sự, viết nên một trang sử hào hùng cho quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
- Là bài học kinh nghiệm quý giá cho quá trình bảo vệ đất nước sau này của dân tộc ta.
Những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ” khích lệ tướng sĩ chiến đấu hết mình vì đất nước quê hương
- Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin, kết hợp bới quan sát hình 7, hoàn thành bảng sau:
- Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 3 trạm: Xin-ga-po, Mum-bai, Gia-mê-na, kết hợp với quan sát hình 1, hãy cho biết: Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của từng trạm khí tượng.
- Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP năm 2013 phân theo nhóm ngành kinh tế của một số nước châu Phi theo bảng số liệu dưới đây. Qua biểu đồ, nhận xét về cơ cấu GDP của những nước này.
- 1. Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập bảng sau và điền những nội dung phù hợp:
- Cho biết Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào. Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 4
- Cho biết quan niệm về dân số. Việc điều tra dân số tại một thời điểm có thể biết được những thông tin gì. Cho biết tháp dân số thể hiện những thông tin gì.
- Khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh cho biết những thông tin đó gợi cho em nhớ đến những cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào của dân tộc Việt Nam. Nêu những hiểu biết của em về cuộc kháng chiến đó
- Quan sát hình 2 và đọc thông tin hãy: Kể tên các kiểu khí hậu ở châu Âu và trình bày sự phân bố của chúng.
- Qua những chính sách của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX về kinh tế, chính trị ngoại giao, hãy nêu nhận xét của em về những chính sách đó