Trong các từ đồng nghĩa và các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa để thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
Câu 7: (Trang 116 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Trong các từ đồng nghĩa và các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa để thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
a. đối xử, đối đãi
Nó ... tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.
Mọi người đều bất bình trước thái độ ... của nó đối với trẻ em.
b. trọng đại, to lớn
Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa ... đối với vận mệnh dân tộc.
Ông ta thân hình ... như hộ pháp.
Bài làm:
a.
Nó đối xử / đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó. ()
Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em. (đối xử)
b.
Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa trọng đại / to lớn đối với vận mệnh dân tộc.
Ông ta thân hình to lớn như hộ pháp
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người
- Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống
- Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất, vì sao?
- Suy nghĩ của em về tình yêu quê hương qua bài thơ Hồi hương ngẫu thư
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mùa xuân của tôi
- Nội dung chính bài Những câu hát than thân
- Nội dung chính bài: Chuẩn mực sử dụng từ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Nội dung chính bài: Chữa lỗi về quan hệ từ
- Viết đoạn văn ngắn về mái trường có sử dụng ít nhất ba từ ghép
- Viết 1 đoạn văn ngắn sử dụng từ đồng âm và giải thích nghĩa từ đồng âm đó
- Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây