Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp ở dạng nói giữa hai nhân vật, đồng thười khi người đọc đọc đoạn trích (hoặc cả truyện lão Hạc) lại có một hoạt động giao tiếp nữa
Câu 4: trang 181 sgk Ngữ Văn 12 tập hai
Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp ở dạng nói giữa hai nhân vật, đồng thười khi người đọc đọc đoạn trích (hoặc cả truyện lão Hạc) lại có một hoạt động giao tiếp nữa giữa nhà văn Nam Cao và người đọc. Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai hoạt động giao tiếp đó.
Bài làm:
Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp ở dạng nói giữa hai nhân vật, đồng thười khi người đọc đọc đoạn trích (hoặc cả truyện lão Hạc) lại có một hoạt động giao tiếp nữa giữa nhà văn Nam Cao và người đọc. Hai hoạt động giao tiếp này có sự khác biệt
- Hoạt động giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo là hoạt động giao tiếp được diễn ra trực tiếp (dạng nói). Tức là hai nhân vật có thể trực tiếp trao đổi với nhau thông qua các lượt lời, sự trao đổi các hành động, cử chỉ.
- Hoạt động giao tiếp giữa nhà văn Nam Cao với người đọc là hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết). Tức là nhà văn và người đọc không trực tiếp nói chuyện, trao đổi với nhau, mà thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, hình tượng trong tác phẩm, người đọc có thể hiểu được tư tưởng và tình cảm cũng như những quan niệm về cuộc sống, con người mà tác giả gửi gắm qua tác phẩm.
Xem thêm bài viết khác
- Ôn tập kiến tiếng Việt trong ngữ văn 12 kì 2
- Soạn văn bài: Viết bài làm văn số 5 nghị luận văn học
- Tìm hiểu nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim Lân: cách kể chuyện hấp dẫn... Soạn văn bài Vợ nhặt - Ngữ văn 12
- Vì sao người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng với một người đàn bà lạ về nhà? Soạn văn bài Vợ nhặt - Ngữ văn 12
- Theo anh(chị), qua đoạn trích này, Sô-lô-khốp nghĩ gì về số phận con người
- Soạn văn bài: Nhân vật giao tiếp
- Đề 3 bài làm văn số 6 lớp 12 trang 68 sgk: về một truyện ngắn...
- Nội dung chính bài Nhân vật giao tiếp
- Trong truyện Những đứa con trong gia đình, Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.
- Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành
- Những phát hiện khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người dân lao động trong các tác phẩm
- So sánh sự giống và khác nhau của hai phần mở sau đây trong bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả với đề bài: