Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?
Suy ngẫm và phản hồi
1. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?
2. Đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật?
Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.
3. Dưới đây là một số đoạn văn tóm lược các sự việc trong truyện. Em hãy dùng sơ đồ sự việc đã học ở bài 1 (Lắng nghe lịch sử nước mình) để sắp xếp các sự việc ấy theo đúng trật tự được kể trong truyện.
a. Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê.
b. Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy.
c. Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa mất ngủ.
d. Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ Dừa tỉnh ngủ.
e. Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ trọ qua đêm dưới vòm lá trúc.
Trong những sự việc nêu trên, theo em sự việc là quan trọng nhất? Vì sao?
Bài làm:
1. Truyện kể theo ngôi thứ ba, nhân vật trong truyện gồm có: Thằn Lằn, Bọ Dừa, cụ giáo Cóc
2. Đoạn văn đuọc kể bằng lời của người kể chuyện.
3. Sắp xếp các sự việc: e – b – d – a - c
Theo em sự việc a: “Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê “ là quan trọng nhất. Vì sự việc này có ý nghĩa sâu sắc, sau một đêm mất ngủ, Bọ Dừa nhận ra chính mình, quay trở về quê hương sau bao năm xa cách, quên lãng.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Một năm ở Tiểu học
- Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
- Soạn bài: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
- Có thể xem cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt khiến Dế Mèn thay đổi cách nhìn về bản thân và về người khác không? Vì sao?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào?
- Đã bao giờ em phải cha tay mãi mãi với một con vật nuôi, một đồ chơi, một vật dụng… hết sức thân thiết đối với mình? Tâm trạng của em khi ấy thế nào?
- Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là gì? Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao này có phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện không? Vì sao?
- Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn vai" thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc?
- So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu
- Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Soạn văn 6 bài Sự tích Hồ Gươm