Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
Câu 3: (Trang 103 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
Bài làm:
- Truyện giúp cho chúng ta bài học về cách nhìn nhận, đánh giá trong cuộc sống: Phải nhìn nhận sự việc ở phương diện tổng thể, chứ không nên lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho toàn thể.
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình để có được một cái nhìn chính xác, toàn diện và đầy đủ nhất.
- Muốn đánh giá một sự việc hiện tượng được chính xác cần phải có sự kết hợp nhiều yếu tố tai nghe, mắt thấy và suy nghĩ kĩ càng, không nên đánh giá vội vàng, phiến diện.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh trong truyện ngắn cùng tên
- Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?
- Trước cảnh xử sự của Thái y lệnh, thái độ của Trần Anh Vương diễn biến như thế nào? Qua đó nhân cách của Trần Anh Vương được thể hiện ra sao?
- Hãy ghi những câu dưới đây vào vở và đặt dấu phẩy thích hợp
- Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mưa
- Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái?
- Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Em bé thông minh
- Soạn bài: Sông nước Cà Mau
- Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
- Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm hồn cao đẹp của Bác Hồ và tấm lòng của anh Bộ đội đối với lãnh tụ?