-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Ví dụ về phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa? Giải GDCD 11 bài 2
Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa
Đáp án chi tiết cho câu hỏi Ví dụ về phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa - Bài 2 GDCD 11 được KhoaHoc giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo.
Bài làm:
Trong nền sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người không hoàn toàn giống nhau; khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghệ và hợp lí hóa sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt của từng người khác nhau, nhưng quy luật giá trị lại đối xử như nhau, nghĩa là không có ngoại lệ đối với họ.
Vì vậy không tránh khỏi tình trạng một số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp hoặc bằng so với giá trị xã hội của hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất. Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản. Hiện tượng này dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo.
Ví dụ: Vốn sinh ra từ làng nghề có truyền thống làm mây tre đan nhưng chỉ là các hộ cá thể tự sản xuất manh mún và không có đầu tư. Anh Minh đã mở công ty chuyên làm các sản phẩm mây tre đan có tính ứng dụng cũng như nghệ thuật trưng bày để bán cả trong nước lẫn xuất đi nước ngoài. Với nguồn nguyên liệu cùng nhân công lành nghề sẵn có, giá thành lại canh tranh cao trên thị trường nên sản phẩm của công ty anh thu hút đông đảo khách hàng cả trong và ngoài nước. Vì thế công ty của chị ngày càng làm ăn phát đạt và có xu hướng mở rộng.
Ví dụ: Chị Hoa mở công ty dệt vải ở một thi trấn, chị thuê nhân công ở nông thôn nên giá cả rẻ hơn thị trường. Bên cạnh đó, chị tìm được mối tơ tằm tại một số xưởng ươm ở nông thôn nên giá cả rất thấp. Vốn học ngành thiết kế, chị đã tạo ra được rất nhiều tấm vải lụa đẹp và thu hút khách hàng. Vì thế công ty của chị ngày càng làm ăn phát đạt và có xu hướng mở rộng.
Ngược lại những người sản xuất hoàng hóa không có điều kiện sản xuất thuận lợi, lại gặp rủi ro nên hao phí lao động cá biệt hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết khi bán hàng hóa sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản, trở nên nghèo khó, phải đi làm thuê.
Ví dụ: Anh Ba đầu tư xưởng dệt may ở một địa điểm gần trung tâm thành phố nên giá thành cao, nhân công của công ty anh chủ yếu là con cháu của bà con anh em họ hàng nhờ gửi nên mức lương khá cao, thấp quá anh Ba sợ khó ăn nói. Nguồn nguyên liệu anh chủ yếu phải nhập từ các vùng nông thôn lại thêm tiền vận chuyển. Công ty anh chủ yếu làm những loại vải bình thường trên thị trường nên có sức cạnh tranh rất mạnh. Do đó, làm được một thời gian, công ty anh Ba đã bị phá sản do thiếu vốn, anh Ba phải đi làm thuê cho một công ty khác.
=> Như vậy, cùng là sản xuất hàng hóa, xã hội đã phân hóa giàu nghèo
GDCD 11 bài 2 được KhoaHoc đăng tải chi tiết, chính xác sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức, giải đáp các câu hỏi cùng bài tập khó trong quá trình học tập môn GDCD 11. Giải giáo dục công dân 11 gồm tất cả các bài học tương ứng với chương trình học môn GDCD 11 với phần đáp án rõ ràng, đầy đủ cho từng câu hỏi, bài tập trong mỗi bài học nhằm giúp học sinh dễ dàng ôn luyện và nâng cao kiến thức. Trong Tài liệu học tập lớp 11 các em có thể tham khảo thêm các môn học khác như Toán, Hóa học, Ngữ văn, tiếng Anh, tin học,...
- Giải GDCD 11 bài 2 GDCD 11 bài 2: Hàng hóa – tiền tệ thị trường
- Theo em, mỗi công dân cần phải làm gì đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay? Câu 10 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Hãy nêu một số ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường đối với người sản xuất và người tiêu dùng? Câu 9 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Thị trường là gì? Em hãy nêu một số ví dụ về sự phát triển của sản xuất hàng hóa và thị trường ở địa phương mình. Câu 8 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với mọi người sản xuất và lưu thông hàng hóa? Câu 7 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ. Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống? Câu 6 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Phân tích các chức năng của tiền tệ. Em đã vận dụng được những chức năng nào của tiền tệ trong đời sống? Câu 5 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Trình bày nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ. Câu 4 trang 26 SGK GDCD lớp 11
- Ví dụ về phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa? Giải GDCD 11 bài 2
- Giải GDCD 11 bài 2 GDCD 11 bài 2: Hàng hóa – tiền tệ thị trường
- Em hãy trình bày những nội dung cơ bản của phát triển kinh tế và biểu hiện của nó ở nước ta hiện nay? Câu 4 trang 12 sgk GDCD 11
- Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Bài 4 trang 55 sgk GDCD 11
- Trình bày tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Bài 3 trang 55 sgk GDCD 11
- Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? Bài 2 trang 55 sgk GDCD 11