Xác định bố cục của văn bản. Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần , có thể thấy nhà văn chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của nhân vật nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản Con chó Bấc
2. Tìm hiểu văn bản
a) Xác định bố cục của văn bản. Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần , có thể thấy nhà văn chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của nhân vật nào?
Bài làm:
Bố cục 3 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến... trong lòng Bấc”) Mở đầu
- Phần 2 ( “Con người này... biết nói đấy”): tình cảm của Thoóc-tơn đối với con chó Bấc.
- Phần 3 (còn lại): Tình cảm của Bấc đối với chủ.
Trong ba phần thì phần thứ ba dài hơn cả. Điều đó cho thấy nhà văn chủ chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của Bấc và miêu tả tình cảm của nó đối với chủ.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
- Từ đoạn trích Con chó Bấc, hãy viết một đoạn văn thể hiện tình cảm, suy nghĩ của em đối với một con vật nuôi trong gia đình.
- Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích. Lí giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ lời bài hát đó.
- Tinh thần lạc quan của Rô – bin – xơn được thể hiện như thế nào trong văn bản Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang?
- Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau:
- Hãy viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu trình bày cảm nhận của em về hình tượng con cừu và hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten, trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết.
- Hãy ghi lại biên bản về một buổi sinh hoạt chi đoàn của lớp em.
- Các phần, các ý trong bài văn cần được sắp xếp và liên kết với nhau như thế nào?
- Tìm đọc thêm các bài thơ và các bài bình thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
- Soạn văn 9 VNEN bài 26: Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụng
- Tìm thành phần phụ chú trong các trường hợp sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. Thành phần phụ chú trong mỗi câu liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
- Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?