Xác định hiện thực được nói đến trong hai câu sau: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Câu 2: Trang 106 sgk ngữ văn 11 tập 1
Xác định hiện thực được nói đến trong hai câu sau:
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan vớ nước non
(Hồ Xuân Hương- Tự tình)
Bài làm:
Hai câu thơ của Hồ Xuân Hương gắn liền với tình huống giao tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi. Câu thơ nhằm diễn tả tình huống, còn tình huống là nội dung đề tài của câu thơ. Ngoài diễn tả tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình ( tâm trạng đau buồn, vừa phãn uất trước duyên phận, vừa gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch).
Xem thêm bài viết khác
- Ở bài hát nói này, Nguyễn Công Trứ tự kể về mình. Vì sao ông cho mình ngất ngưởng? Ông đánh giá sự ngất ngưởng như thế nào?
- Bốn câu thơ đầu bài Tự Tình cho thấy tác giả đang ở trong hoàn cảnh và tâm trạng như thế nào?
- Soạn văn bài: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)
- Lời thoại " Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi..." cho thấy diễn biến nội tâm phức tạp của Giu -li -ét. Phân tích diễn biến nội tâm của Giu li -ét để làm rõ Sếch -xpia đã miêu tả tuyệt vời tâm trạng người thiếu nữ đang yêu.
- Soạn văn bài: Bài ca phong cảnh Hương Sơn
- Nội dung chính bài Khóc Dương Khuê
- Soạn văn bài: Ngữ cảnh
- Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Thái độ của tác giả?
- Phân tích đoạn trích “Chí phèo” của Nam Cao để thấy được hình tượng Chí phèo điển hình cho người nông dân trong xã hội cũ.
- Đây là một bài thơ có nghệ thuật tu từ đặc sắc. Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời
- Soạn văn bài: Thương vợ (Trần Tế Xương)
- Tự chọn một đề tài (một danh ngôn hoặc một thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh chẳng hạn: một kho vàng không bằng một nang chữ) để viết đoạn văn so sánh.