Xung đột và chiến tranh vẫn hằng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. Em biết gì về điều này?
A. Hoạt động khởi động
Xung đột và chiến tranh vẫn hằng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. Em biết gì về điều này? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp và nói lên mong ước của mình.
Bài làm:
Ngày nay, chúng ta đang được sống trong một đất nước hòa bình nhưng trên thế giới, xung đột và chiến tranh vẫn hằng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực. Syria, Iraq, đến Yemen và Lybia được coi là những “chảo dầu” của bạo lực. Afghanistan bị mắc kẹt trong cuộc chiến với Taliban. Còn ở Trung Phi là những cuộc chạy đua đẫm máu nhằm giành các nguồn tài nguyên. Những cuộc chiến đẫm máu đã cướp đi biết bao sinh mạng, làm kiệt quệ kinh tế và hủy hoại môi trường của chúng ta.
Em mong một ngày trên thế giới sẽ không còn tiếng súng, không còn bom đạn của chiến tranh. Tất cả mọi người sẽ được sống trong một thế giới hòa bình, tự do tươi đẹp.
Xem thêm bài viết khác
- Trao đổi với bạn và nhận xét về tác dụng của những yếu tố miêu tả đã sử dụng trong đoạn văn.
- Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
- Cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới được tái hiện như thế nào? Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.
- Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung chính của văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
- Nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ Cảnh ngày xuân
- Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Hai câu 5,6 của bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy tạo được hiệu quả diễn đạt như thế nào?
- Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ?
- Xung đột và chiến tranh vẫn hằng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. Em biết gì về điều này?
- Soạn văn 9 VNEN bài 16: Cố hương
- Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
- Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.