Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt? Qua đây em thấy cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào?
Câu 6 (Trang 49 SGK) Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt? Qua đây em thấy cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào?
Bài làm:
- Nhận xét về hình ảnh so sánh:
- Trái bần: vừa chua vừa chát, hơn nữa đã rụng – gợi ta liên tưởng những thân phận nghèo hèn lắm khổ đau – câu ca mang đậm màu sắc Nam Bộ.
- Gió dập, sóng dồi: hình ảnh các thế lực đen tối hợp lực vào nhau đè bẹp, nhấn chìm cuộc sống của những con người lương thiện.
- Hình ảnh trái bần trôi nổi không biết tấp vào đâu, không vậy mà còn bị gió đạp, sóng dồi. Đó là những khó khăn, gian khổ, nguy hiểm của cuộc sống mà người phụ nữ phải đối mặt. Trái bần cứ trôi nổi vô định không có chỗ dung thân, không biết trôi về phương hướng nào. Nó chỉ mong được dạt, được tấp vào đâu đó nhưng nào có được. Câu ca dao là lời than của người phụ nữ trong xã hội cũ về cuộc đời nghèo khó, phải chịu bao sóng gió của cuộc đời và không thể tự quyết định được số phận của mình.
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây
- So sánh hai đoạn văn sau, đoạn nào là văn biểu cảm? Dựa vào đâu mà em cho là như vậy? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy
- Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh
- Soạn văn bài: Nam quốc sơn hà
- Viết một đoạn văn về quê hương có sử dụng quan hệ từ và chỉ rõ quan hệ từ đó.
- Hãy viết đoạn vă nêu cảm nhận về tâm trạng người mẹ trong bài Cổng trường mở ra
- Trong bài thơ này, Bác đã dùng lối chơi chữ như thế nào?
- Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
- Soạn văn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra.
- Đọc đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê và tìm các từ láy
- Miêu tả chân dung một người bạn của em