Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
Bắc Mĩ gồm 3 quốc gia là Ca – na – đa, Hoa Kì và Mê – hi – cô. Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu rất đa dạng. Vậy yếu tố nào tạo nên những điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu thiên nhiên Bắc Mĩ qua bài học dưới đây.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Các khu vực địa hình
2. Sự phân hóa khí hậu
- Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam và Tây – Đông
- Bắc Mĩ có các vành đai khí hậu: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
- Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hóa theo chiều Tây - Đông.
- Sự phân hóa khí hậu theo độ cao
- Thể hiện ở miền núi trẻ Cooc – đi- e.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Dựa vào hình 36.3, cho biết kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất?
Câu 2: Quan sát các hình 36.2 và 36.3, giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì?
Câu 3: Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ.
Câu 4: Trình bày sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân cư bậc nhất trên thế giới ?
- Quan sát hình 27.1, cho biết các dòng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như thế nào?
- Bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo)
- Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào? Ôn tập Địa 7
- Quan sát hình 59.1, cho biết dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Âu?
- Qua bảng số liệu dưới đây, vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng và sản lượng bình quân đầu người về giấy, bìa (năm 1999) ở một số nước Bắc Âu; nêu nhận xét.
- Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở từng kiểu môi trường trong đới ôn hòa?
- Dựa vào hình 51.1, trình bày sự phân bố các loại địa hình chính của châu Âu.
- Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là Ôn tập Địa 7
- Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.
- Bài 21: Môi trường đới lạnh
- Nguyên nhân hình thành đất feralit Ôn tập Địa 7