Bài 9: Thực hành tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
Nhật Bản là quốc gia quần đảo, nghèo tài nguyên khoáng sản, dân cư cần cù. Từ giữa thập niên 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã nhanh chóng phát triển thành một cường quốc kinh tế. Hôm nay, để hiểu thêm về đối ngoại của đất nước này, chúng ta cùng đến với bài thực hành tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
1. Vẽ biểu đồ
Cho bảng số liệu sau:
BẢNG 9.5: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
Đơn vị: tỉ USD
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
Trả lời:
Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản
Đọc thông tin sau, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, nêu các đặc điểm khái quát về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản?
Trả lời:
Các thông tin về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản:
- Tích cực nhập khẩu công nghệ, kĩ thuật
- Khai thác triệt để những thành tựu KH-KT, nguồn vốn đầu tư của Hoa kì, đã vươn lên dẫn đầu thế giới trong nhiều ngành kinh tế
* Hàng nhập khẩu:
- Nông sản( lúa mì, lúa gạo, đỗ tương, hoa quả, đường,thịt, thủy sản…)
- Nhiên liệu(than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên…)
- Nguyên liệu thô(quặng các loại,gỗ, cao su,bông…)
* Hàng xuất khẩu:
- Sản phẩm công nghiệp(tàu bển, ô tô, xe máy,sản phẩm tin học…) chiếm 99% giá trị xuất khẩu
* Bạn hàng khắp các châu lục
- Khoảng 52% tổng giá trị mậu dịch thực hiện với các nước phát triển trong đó nhiều nhất với Hoa kì, EU
- Trên 45% tổng giá trị mậu dịch thực hiện với các nước đang phát triển trong đó 18% với các nước công nghiệp mới(NICs) châu Á
* Viện trợ phát triển chính thức(ODA)
- Nhật bản đứng đầu thế giới về viện trợ phát triển chính thức(ODA)
- Viện trợ phát triển chính thức của Nhật bản chiếm 60% tổng viện trợ ODA quốc tế cho các nước Asean.
- Từ năm 1991 đến 2004 Nhật bản chiếm 40% nguồn vốn ODA của các nước đầu tư vào Việt nam
* Nguồn FDI:
- Tranh thủ tài nguyên, sức lao động, tái sản xuất ở lại trong nước và đang phát triển mạnh ( 97 tỉ USD) năm 2004. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tăng nhanh và đứng đầu thế giới.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì (kinh tế) Giải Địa lý 11 bài 6 (Tiết 2)
- Khí hậu Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế?
- Vì sao các nước EU phát triển các liên kết vùng?
- Giải Địa 11 bài 3 Bài 3 Địa lí 11
- Dựa vào hình 11.1, hãy cho biết khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với các biển và đại dương nào? Nêu ý nghĩa của biển và đại dương đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực?
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế Câu 1 trang 78 sgk Địa Lí 11
- Các nước EU đã hợp tác với nhau như thế nào trong lĩnh vực giao thông vận tải?
- Hãy nêu một số tác phẩm văn học, nghệ thuật, những nhà bác học nổi tiếng của LB Nga?
- Dựa vào bảng 7.1, hình 7.5 và nội dung bài học trong SGK, hãy chứng minh rằng: EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới?
- Dựa vào hình 10.8 (trang 93 SGK Địa lý 11), nhận xét và giải thích sự phân bố công nghiệp Trung Quốc.
- Tại sao quan hệ kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng trong việc cải cách kinh tế - xã hội của Trung Quốc?
- Tác dụng của cơ cấu kinh tế hai tầng đối với sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản?