Bài học rút ra cho bản thân từ văn bản Mẹ tôi, viết thành một đọan văn
Câu 2:Bài học rút ra cho bản thân từ văn bản Mẹ tôi, viết thành một đọan văn
Bài làm:
Cha mẹ là những người cho chúng ta cuộc sống này. Trải qua bao tháng năm cuộc đời, mẹ không quản ngại mọi gian khó để nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, hãy suy ngẫm thật kĩ trước khi nói điều gì, không được nói những lời lẽ vô lễ, thiếu tôn trọng cha mẹ. Những lời nói vô tình của chúng ta sẽ khiến mẹ buồn và tổn thương rất nhiều. Cần hiếu thảo, kính trọng và biết ơn công lao sinh thành dưỡng dục của cha mẹ. Luôn ngoan ngoãn, nghe lời và yêu thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ. Hãy trân trọng những giây phút cha mẹ còn ở bên cạnh mình bởi cuộc đời này rất ngắn. Đừng để nước mắt mẹ cha phải rơi vì những phút giây vô tâm của mình bạn nhé!
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy đếm trong đoạn thơ có mây từ ta và trả lời các câu hỏi
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Thông thường người ta đi xa trở lại quê nhà hay kể với bà con láng giềng chuyện lạ phương xa...
- Soạn văn bài: Liên kết trong văn bản
- Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Cảnh khuya
- Soạn văn bài: Mùa xuân của tôi
- Soạn văn 7 bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học trang 154
- Cảm nghĩ của em về bốn câu thơ cuối bài thơ Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
- Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là gì?
- Nội dung chính bài: Từ ghép
- Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao đế chứng minh điều đó và giải thích vì sao?
- Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?
- Qua 4 khố thơ đầu, nổi sầu chia li của người vợ đã được diễn tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi- Thiếp thì về có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li đó?