Cảm xúc của "khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng là phấn khởi, tự hào hay buồn thương tiếc nuối? Hãy lí giải.
Câu 3: Trang 7 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Cảm xúc nhân vật " khách" trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: Phấn khởi, tự hào? Buồn thương, nuối tiếc vì những giá trị vùi lấp vào quá khứ? Lí giải cách lựa chọn của anh chị. ( Lưu ý đặc điểm hình ảnh thiên nhiên và giọng văn trong đoạn " Qua cửa Đại Than... dấu vết luống còn lưu)
Bài làm:
Cảm xúc của nhân vật khách trước khung cảnh:
Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng tráng ấy nhân vật “khách” vừa vui vừa buồn. Hai thứ cảm xúc ấy cứ đan xen, xen kẽ vào với nhau. Nhưng cũng từ đó nhân vật bộc lộ niềm tự hào trước sự hùng vĩ của cảnh vật lại có chút tiếc nuối, cót xa cho những vị anh hùng đã xả thân bảo vệ đất nước quê hương, khung cảnh hùng vĩ này: ‘’ Thương nỗi anh hùng ….. luống còn lưu”. Giọng văn buồn man mát bâng khuông bày tỏ nỗi niềm giấu kín trong lòng “ khách”
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thề nguyền
- Đọc phần Tiểu dẫn bài Thơ hai -cư của Ba- sô ( Ngữ văn 10 , tập 1) và thực hiện các yêu cầu nêu dưới đây
- Soạn văn 10 tập 2 bài phương pháp thuyết minh trang 48 sgk
- Soạn Văn Truyện Kiều Soạn Truyện Kiều - Văn 10
- Phân tích ý nghĩa một hình tượng mà anh (chị) thấy thích thú trong một bài thơ hoặc đoạn thơ ngắn
- Soạn văn 10 bài Luyện tập viết đoạn văn nghị luận trang 140 sgk Soạn Văn 10
- Soạn văn 10 tập 2 bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận trang 89 sgk
- Viết đoạn văn nối tiếp theo đoạn mà anh (chị) vừa hoàn thành trên lớp
- Việc Kiều nhắc đến các kỉ niệm của tình yêu có ý nghĩa gì?
- Cho biết các sáng tác chính của Nguyễn Du và đặc điểm chủ yếu của chúng
- Hãy cho biết vì sao người chinh phụ gian khổ Soạn Văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Soạn văn 10 bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối trang 124 sgk