[CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 7: Trang phục
Giải SBT công nghệ 6 bài 7: Trang phục sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 1. Trang phục bao gồm những vật dụng nào sau đây?
A. Khăn quàng, giày.
B. Áo, quần.
C. Mũ, giày, tất.
D. Áo, quần vá các vật dụng đi kèm
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 2. Quan sát các hình ảnh sau đây và nêu vai trò của trang phục trong từng trường hợp.
Trả lời:
a. Giữ ấm cho cơ thể vào mùa đông.
b. Trang phục mùa mưa không bị ướt.
c. Trang phục đi lễ hội
d. Trang phục khi đi trời nắng chống tia UV
Câu 3. Kể tên các kiểu trang phục theo từng cách phân loại sau đây.
a. Phân loại theo thời tiết:...............................
b. Phân loại theo công dụng: ........................
c. Phân loại theo lứa tuổi:..............................
d. Phân loại theo giới tính:............................
Trả lời:
a. Phân loại theo thời tiết:
- mùa nóng áp dây, quần đùi, các kiểu quần áo mát mẻ...
- mùa lạnh: áo ấm, quần dài, áo tay dài, khăn choàng, ...
b. Phân loại theo công dụng:
- Làm ấm cơ thể: Áo ấm, quần dài áo tay dài, tấc, bao tay....
- Che nắng: Áo dài tay quần dài, tấc, bao tay...
- Lễ hội: áo dài, váy, các trang phục sang trọng.
- Mùa mưa: áo mưa để quần áo không bị ướt.
c. Phân loại theo lứa tuổi:
- Em bé: Trang phục thoải mái, mát mẻ, dễ chịu cho bé.
- Tuổi teen: Trang phục đẹp, thoải mái, phù hợp lứa tuổi
- Tuổi trung niên: trang phục đẹp, thoải mái
- Tuổi già: trang phục thoải mái, dễ chịu, màu sắc hơi tối
d. Phân loại theo giới tính:
- Nam: quần tây âu, áo thun, sơ mi, quần short, phụ kiện di kèm...
- Nữ: Quần dài, quần ngắn, áo thun, sơ mi, chân váy, đầm, phụ kiện đi kèm...
Câu 4. Điền tên loại trang phục trong mỗi hình ảnh sau đây:
Trả lời:
a. vest - đồ công sở
b. đồ thể thao
c. đồng phục học sinh
Câu 5. Để tạo cảm giác gây đi và cao lên, ta nên chọn vải nay trang phục có đặc điểm nào sau đây?
A. Màu đen, kẻ sọc dọc, mặt vải trơn
B. Mau xanh đen, kẽ sọc ngang, mặt vải phẳng
C. Màu trắng, hoa to, mật vải bóng láng.
D. Máu vàng nhạt, hoa nhỏ, mặt vải thỏ.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 6. Điền các chi tiết của kiểu may dười đây vào chỗ trống
có bèo dún, ngang thân áo, rút dún, thẳng suông, xếp li vừa sát cơ thể, rộng, dọc thân áo.
Chi tiết kiểu may | Tạo cảm giác thon gọn, cao lên | Tạo cảm giác tròn đầy, thấp xuống |
Đường nét | ||
Kiểu may |
Trả lời:
Chi tiết kiểu may | Tạo cảm giác thon gọn, cao lên | Tạo cảm giác tròn đầy, thấp xuống |
Đường nét | xếp li sát cơ thể | dọc thân áo |
Kiểu may | dọc thân áo, rút dún, thắng suông | có bèo dún, ngang thân áo, rộng |
Câu 7. Người lớn tuổi: nên chọn vải và kiểu may trang phục nào dưới đây?
A Vũ màu tối, kiểu may ôm sát
B. Vải màu tối, kiểu may trang nhã, lịch sự
C. Vải máu sắc sặc sỡ, kiểu may hiện đại.
D. Vải màu tươi sáng, kiểu may cầu kì, phức tạp.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 8. Đánh dấu V vào ô trống trước những đặc điểm của bộ trang phục phù hợp để học thể dục.
Trả lời:
- Loại vải may quần áo: Vải sợi nhân tạo
- Kiểu may: Gọn gàng thoải mái
- Kiểu giày dép: Giày đế thấp
Câu 9. Theo em, bộ trang phục trong hình bên thích hợp trong trường hợp nào dưới đây?
A. Đi chơi, đạo phó.
B. Dự lễ hội
C. Làm việc ở văn phòng.
D. Làm việc ở công trường.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 10. Điền từ/ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống.
ngâm, xả nước, lần xả cuối, vò trước, vò kĩ, nước xà phòng
- Tẩy vết bẩn hoặc (1)..................... với xả phòng những chỗ bám bẩn nhiều như cỗ áo, nách áo, đáy quần;
- (2).................. quần áo trong (3).................. khoảng 15— 30 phút:
- (4)..................... toàn bộ quần áo,
-(5)..................... nhiều lần cho sạch. Có thể dùng thêm nước xả với trong lần (6).....................
Trả lời:
1.vò kĩ
2.ngâm
3. nước xà phòng
4. vò trước
5. xả nước
6. lần xả cuối
Câu 11. Đánh dấu V vào các ô trống trước dụng cụ không dùng để là quần áo.
.....Móc tre. .....Bàn là
.....Cầu là. .....Bàn chải.
.....Kẹp quần áo. .....Bình phun nước.
Trả lời:
Dụng cụ không dùng để là quần áo:
- Bàn chải.
- Móc tre.
- Kẹp quần áo.
Câu 12. Tại sao người ta cần phân loại quần áo trước khi là?
A. Để quần áo không bị bay màu,
B. Để là quần áo nhanh hơn.
C. Để là riêng từng nhóm quần áo theo loại vải.
D. Để dễ cất giữ quần áo sau khi là
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 13 Kí hiệu nào dưới đây cho biết loại quần áo có thể giặt được”
Trả lời:
- Kí hiệu cho biết loại quần áo có thể giặt được:
Câu 14. Kí hiệu nào dưới đây cho biết loại quần áo không được là?
Trả lời:
- Kí hiệu cho biết loại quần áo không được là:
Câu 13. Nối tên các loại trang phục với cách cất giữ cho phù hợp
Trả lời:
1 - b
2 - a
3 - c
4 - b
5 - b
6 - c
Xem thêm bài viết khác
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 1: Nhà ở đối với con người
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài: Ôn tập chương 2
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài: Ôn tập chương 3
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 10: An toàn điện trong gia đình
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 7: Trang phục
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài: Ôn tập chương 4
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài: Ôn tập chương 1
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình
- [CTST] Giải SBT Công nghệ 6 bài 8: Thời trang