Đáp án đề 9 kiểm tra cuối năm toán 6
1.Tính:
a) - $5\frac{2}{7}$
b) .$\frac{2}{11}$ + .$\frac{9}{11}$ + $\frac{5}{12}$
c) + $\frac{5}{4.6}$ + $\frac{5}{6.8}$ + ... + $\frac{5}{48.50}$
2. Tìm , biết:
a) .$x$ = $-1\frac{7}{8}$
b) + $\frac{1}{4}$ : $x$ = $-2$
c) : $\frac{16}{11}$ = $\frac{11}{4}$
3. Một khối 6 có 270 học sinh bao gồm ba loại : Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng $\frac{2}{3}$ số học sinh còn lại.
a) Tính số học sinh giỏi của khối 6 đó
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả khối 6 đó
4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = $84^{\circ}$; $\widehat{xOz}$ = $42^{\circ}$
a) Tia Oz có là tia phân giác của không? Tại sao?
b) Vẽ tia Oz’ là tia đối của tia Oz. Tính số đo của
c) Gọi Om là tia phân giác của . Tính số đo của $\widehat{mOy}$, $\widehat{mOz'}$
Bài làm:
1. a) - $5\frac{2}{7}$
= - $5$ + $\frac{5}{17}$ - $\frac{2}{17}$ = $7\frac{3}{17}$
b) .$\frac{2}{11}$ + .$\frac{9}{11}$ + $\frac{5}{12}$
= $\left ( \frac{2}{11} + \frac{9}{11} \right )$ + $\frac{5}{12}$
= + $\frac{5}{12}$ = 0
c) + $\frac{5}{4.6}$ + $\frac{5}{6.8}$ + ... + $\frac{5}{48.50}$
= \left ( \frac{2}{2.4} + \frac{2}{4.6} + \frac{2}{6.8} +... + \frac{2}{48.50} \right )$
= \left ( \frac{1}{2} - \frac{1}{4} + \frac{1}{4} - \frac{1}{6} + ... + \frac{1}{48} - \frac{1}{50} \right )$
= \left ( \frac{1}{2} - \frac{1}{50} \right )$
= .$\frac{24}{50}$ = $\frac{6}{5}$
2. a) .$x$ = $-1\frac{7}{8}$
= $\frac{5}{4}$ : $\left ( -\frac{15}{8} \right )$
= $\frac{5}{4}$ . $\frac{-8}{15}$ = $-\frac{2}{3}$
b) + $\frac{1}{4}$ : $x$ = $-2$
: $x$ = $-2$ - $\frac{3}{4}$ = $-\frac{11}{4}$
= $\frac{1}{4}$ : $-\frac{11}{4}$
= $-\frac{1}{11}$
c) : $\frac{16}{11}$ = $\frac{11}{4}$
= $\frac{11}{4}$ . $\frac{16}{11}$ = $4$
= $\pm 2$
3. a) Số học sinh trung bình là : . $\frac{2}{15}$ = $36$ (học sinh)
Số học sinh còn lại là: - $36$ = $234$ (học sinh)
Số học sinh khá là: . $\frac{2}{3}$ = $156$ (học sinh)
Số học sinh giỏi là - $(36 + 156)$ = $78$ (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả khối 6:
. $100$% = $28,9$%
4.
a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì < $\widehat{xOy}$ ($42^{\circ}$ < $84^{\circ}$) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên
+ $\widehat{zOy}$ = $\widehat{xOy}$
$42^{\circ}$ + $\widehat{zOy}$ = $84^{\circ}$
$\widehat{zOy}$ = $84^{\circ}$ - $42^{\circ}$
$\widehat{zOy}$ = $42^{\circ}$
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy và = $\widehat{zOy}$ nên Oz là tia phân giác của $\widehat{xOy}$
b) Vì và $\widehat{yOz'}$ là hai góc kề bù nên:
+ $\widehat{yOz'}$ = $180^{\circ}$
$\widehat{yOz'}$ = $180^{\circ}$ - $\widehat{yOz}$
$\widehat{yOz'}$ = $180^{\circ}$ - $42^{\circ}$ = $138^{\circ}$
c) Vì Om là tia phân giác của nên $\widehat{xOm}$ = $\widehat{mOz}$ = $\frac{1}{2}$ = $\frac{1}{2}$ . $42^{\circ}$ = $21^{\circ}$
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vì < $\widehat{xOy}$ ($21^{\circ}$ < $84^{\circ}$) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy do đó:
+ $\widehat{mOy}$ = $\widehat{xOy}$
$\widehat{mOy}$ = $\widehat{xOy}$ - $\widehat{mOx}$ = $84^{\circ}$ - $21^{\circ}$) = $63^{\circ}$
Vì tia Oz và Oz’ là 2 tia đối nhau nên và $\widehat{mOz'}$ kề bù:
+ $\widehat{mOz}$ = $180^{\circ}$
= $180^{\circ}$ - $\widehat{mOz}$ = $180^{\circ}$ - $21^{\circ}$ = $159^{\circ}$.
Xem thêm bài viết khác
- Giải Bài 4: Khi nào góc xOy + góc yOz = góc xOz? sgk Toán 6 tập 2 Trang 80 83
- Giải bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số sgk Toán 6 tập 2 Trang 16
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 11 trang 11
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 6 trang 8
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 58 trang 33
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 15 trang 15
- Giải Câu 40 Bài 8: Đường tròn sgk Toán 6 tập 2 Trang 92
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 7 trang 8
- Giải Câu 41 Bài 8: Đường tròn sgk Toán 6 tập 2 Trang 92
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 3 trang 6
- Giải Bài 9: Tam giác sgk Toán 6 tập 2 Trang 93 95
- Giải sgk toán 6 tập 2: bài tập 69 trang 36