Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết sau khi chủ động tiến công vào đất Tống, Lý Thường Kiệt rút quân về nước và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ra sao.
1.2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy:
- Cho biết sau khi chủ động tiến công vào đất Tống, Lý Thường Kiệt rút quân về nước và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ra sao.
- Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống tại phòng tuyến Như Nguyệt theo lược đồ. Nêu kết quả, ý nghĩa lịch sử.
- Cho biết nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt từ năm 1075 đến năm 1077
Bài làm:
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã:
- Hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng.
- Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tống đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
- Lý Thường Kiệt bố trí một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh do tướng Lý Kê Nguyên chỉ huy để chặn thủy binh địch.
- Bộ binh được bố trí suốt dọc theo chiến tuyến sống Như Nguyệt. Đội quân chủ lực này do chính Lý Thường Kiệt chỉ huy và đồn trú tại khu vực Yên Phụ (Yên Phong - Bắc Ninh), cách bên Như Nguyệt vài ki lô mét.
Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên sông Như Nguyệt:
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Quỳ cho đóng bè 2 lần vượt sông, bị ta phản công đẩy lùi về bờ Bắc.
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh "Ai còn bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố phong ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động.
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.
=> Kết quả : Quân giặc “Mười phần chết đến năm sáu phần”, Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.
Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
- Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệt
- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.
- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến
- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 7 và đọc thông tin, hãy: Kể tên các dạng địa hình và nhận xét chung về địa hình châu Phi
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 7
- Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX
- Vận dụng những kiến thức đã học, em hãy trao đổi với người thân về một số sản phẩm nông nghiệp ở châu Mĩ và Việt Nam cũng có
- Em hãy đóng vai một thuyết minh viện bảo tàng Lịch sử, giới thiệu cho các bạn về một lĩnh vực thuộc triều đại Lê sơ mà em thích nhất
- Khoa học xã hội 7 bài 15: Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền lê (thế kỉ X)
- Dựa vào hình 1 và kiến thức đã học, hãy cho biết nguyên nhân hình thành hoang mạc. Tại sao các hoang mạc lại phân bố nhiều ở dọc hai đường chí tuyến?
- Tìm hiểu thêm về các nhân vật và địa danh lịch sử sau: 1.Lý Thường Kiệt 2. Di tích phòng tuyến Như Nguyệt 3. Khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng
- Bài học về sự đoàn kết vua tôi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên có thể được vận dụng trong việc đoàn kết các tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới biển, hải đảo hiện nay như thế nào
- Hướng dẫn giải VNEN khoa học xã hội 7 tập 2
- Quan sát hình 9, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở núi đới nóng, vùng đới ôn hòa và giải thích
- Nếu đóng vai là Đinh Tiên Hoàng, em có chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) không? Vì sao?